Được mời đến Sở Văn hoá, Thể thao & du lịch TP HCM, ông Uy lại cùng các ông Văn Phượng, Thể Hiện và Hữu Thoại, mặc quần áo linh mục, đeo thập tự cùng một giáo dân tên Tuấn Chinh, yêu cầu được cho tất cả cùng vào. Khi lời yêu cầu này bị từ chối, thì ông Lê Quang Uy vẫn cố kéo ông Hữu Thoại vào để chụp hình việc kiểm tra rồi sau đó, những hình ảnh ấy lại đuợc tung lên mạng với lời kêu gọi "giáo dân hiệp thông cầu nguyện cho ông Lê Quang Uy".
Những ngày vừa qua, trên một số trang web cả trong lẫn ngoài nước - trong đó có những trang web do các thế lực phản động, thù địch tạo ra nhằm chống phá Nhà nước Việt Nam, đã xuất hiện các bài viết, cụ thể như: "Hãy cứu lấy Tây nguyên khỏi thảm họa Bauxite đỏ”, bài "Thỉnh nguyện thư", bài "Đất nước có quá nhiều thập giá", bài "Nước mắt ngược dòng"…, tất cả đều cùng ký tên tác giả là Lê Quang Uy, linh mục Tỉnh Dòng Chúa Cứu thế, địa chỉ tại số 38, đường Kỳ Đồng, quận 3 TP HCM.
Những ngày vừa qua, trên một số trang web cả trong lẫn ngoài nước - trong đó có những trang web do các thế lực phản động, thù địch tạo ra nhằm chống phá Nhà nước Việt Nam, đã xuất hiện các bài viết, cụ thể như: "Hãy cứu lấy Tây nguyên khỏi thảm họa Bauxite đỏ”, bài "Thỉnh nguyện thư", bài "Đất nước có quá nhiều thập giá", bài "Nước mắt ngược dòng"…, tất cả đều cùng ký tên tác giả là Lê Quang Uy, linh mục Tỉnh Dòng Chúa Cứu thế, địa chỉ tại số 38, đường Kỳ Đồng, quận 3 TP HCM.
Chiếc máy tính xách tay chứa những tài liệu với nội dung sai trái của ông Lê Quang Uy. |
Ngày 23/6/2009, Phòng kiểm tra văn hoá phẩm - Sở Văn hoá, Thể thao & du lịch TP HCM đã có văn bản giám định nội dung của những tài liệu này. Theo kết quả giám định, rất nhiều tài liệu trong máy tính của ông Lê Quang Uy mang tính bôi nhọ, nói xấu, vu khống Nhà nước Việt Nam.
Lợi dụng những vấn đề xây dựng kinh tế đang đuợc xã hội quan tâm, ông Lê Quang Uy đã làm ra, tàng trữ và lưu hành những bài viết nội dung cho rằng chính quyền hiện nay là chính quyền "độc tài" với những chính sách "ngu xuẩn".
Bên cạnh đó, ông Uy còn cho rằng Việt Nam “vẫn đang sống trong bầu trời u ám, chiến tranh điêu tàn", và đó là "cuộc chiến giữa người Công giáo và Chính quyền Việt Nam". Rồi ông đề nghị mọi người Công giáo không nên đứng ngoài cuộc, đồng thời kêu gọi "giáo dân hiệp thông cầu nguyện cho Đa Minh Lê Công Định", người đã bị Cơ quan An ninh Việt Nam bắt tạm giam vì các hành vi tuyên truyền chống phá đất nước mặc dù Lê Công Định không phải là tín đồ Thiên Chúa giáo, và cũng chưa bao giờ có "tên thánh" là Đa Minh.
Trước đó, ngày 8/6/2009, Chi cục Hải quan sân bay Tân Sơn Nhất đã mời ông Lê Quang Uy đến Sở Văn hóa, Thể thao & Du lịch số 164 đường Đồng Khởi, quận 1 TP HCM để chứng kiến việc kiểm tra nội dung chứa trong máy tính xách tay của ông. Tuy nhiên, ông Uy lại cùng các ông Văn Phượng, Thể Hiện và Hữu Thoại, mặc quần áo linh mục, đeo thập tự - là y phục chỉ dành riêng cho những sinh hoạt mục vụ của Thiên Chúa giáo, cùng một giáo dân tên Tuấn Chinh, yêu cầu được cho tất cả cùng vào.
Khi lời yêu cầu này bị từ chối, thì ông Lê Quang Uy vẫn cố kéo ông Hữu Thoại vào để chụp hình việc kiểm tra rồi sau đó, những hình ảnh ấy lại đuợc tung lên mạng với lời kêu gọi "giáo dân hiệp thông cầu nguyện cho ông Lê Quang Uy".
Ông Lê Quang Uy (X) cùng các ông Văn Phượng, Thể Hiện, Hữu Thoại. |
Sao y bổn cũ - Báo CAND viết: ''ông Lê Quang Uy đã ký vào biên bản, thừa nhận hành vi vi phạm luật pháp của mình''?!Báo CAND
DCCTVN:
Chúng tôi đã bị lừa | |
Nhà Cầm Quyền Dọn Đường Dư Luận Để Bắt Linh Mục Lê Quang Uy ? |
nhat si bao thu
Tuần kí số 10Tớ đã định im hơi lặng tiếng, quyết không vào những trang web “khiêu khích”, “chửi bới”, “vu cáo” tất cả những ai có tư tưởng chống lí thuyết cộng sản. Ấy thế mà, vừa hôm qua đây, vào trang web” Ánh Dương”(một trang web tơ thường vào thăm) tớ bỗng giật thót khi đọc được”Lời tâm tình của nhạc sỹ Tô Hải về cớn Hồi kýcua mth ” với giáo sư Nguyễn Phúc Khảo, mà tớ chưa hề quen biết và tâm tình với ông bao giờ. Thế là tớ lại bị mắc bẫy!!Bài viết đó lại là một bài ai đó tâm tình với ông rồi gắn vào mồm tớ với mục đích vu vạ cho tớ những điều tớ chưa hề nghĩ tới và phát biểu bao giờ. Thế là, tớ đành dùng blog này để cảnh báo cho mọi người biết: Hãy cẩn thận với những paltalk của những tổ chức không rõ ràng. Entry này có tên :
SẮP XUỐNG LỖ VẪN CÒN DẠI
2 vụ tai nạn nghiêm trọng vì "tè" không đúng chỗ! - LD<<<::: hihi kể cũng đáng đời cơ, dân Việt có tật xấu là bậy chỗ nào cũng được >>>>
Quản lý LĐ nước ngoài tại Hải Phòng: Lỏng và bị động...
Người sử dụng lao động nước ngoài đã hợp lý hóa hồ sơ, đưa phần lớn lao động phổ thông của họ vào nước ta làm việc, thậm chí cả những đối tượng có tiền án, tiền sự, trộm cắp, nghiện hút, do không được sàng lọc được ngay từ khâu nhập cảnh vào Việt Nam.
Bát nháo lao động "4 không"
Kết quả đợt kiểm tra, khảo sát mới đây của Bộ LĐ-TB&XH, số người nước ngoài đang làm việc tại một số địa phương trên cả nước khoảng hơn 75.000 người, riêng Hải Phòng có khoảng 3.500 người (3.000/3.500 người thuộc đối tượng phải cấp phép lao động, chủ yếu ở các nhà thầu xây dựng).
Con số trên chủ yếu dựa vào báo cáo của các tổ chức, doanh nghiệp, còn những đối tượng lao động nước ngoài nhập cảnh trái phép, trá hình để làm việc thì vẫn chưa nắm được cụ thể. Theo phản ánh từ phía cơ sở, số đối tượng này là khá đông. Ngay cả lượng lao động nước ngoài nắm được thì tình hình cấp phép cũng rất thấp, quân bình chỉ đạt 37,9%, riêng Hải Phòng là 57,7%.
Theo phản ánh của người dân xã Tam Hưng, huyện Thủy Nguyên, thời kỳ cao điểm thi công Nhà máy Nhiệt điện Hải Phòng, địa phương có khoảng 3.000 lao động là người nước ngoài làm việc.
Tương tự, tại xã Ngũ Lão, cùng huyện Thủy Nguyên cũng vậy. Mặc dù số lao động nước ngoài được nhà thầu xây dựng Nhà máy Nhiệt điện Hải Phòng đăng ký tạm trú với quân số là 350 người, nhưng thực tế có mặt phải trên 1.000 lao động. Người dân địa phương gọi những đối tượng lao động này là dân "4 không" (không hộ chiếu, không visa, không tay nghề và không biết tiếng nước sở tại).
So với quy định, đây là những đối tượng lao động nước ngoài mà Việt
Nhiều kẽ hở bị lợi dụng
Theo chủ trương của Bộ LĐ-TB&XH, chỉ cấp phép cho lao động nước ngoài làm việc tại Việt
Đối với các doanh nghiệp được phép đưa lao động chuyên gia, kỹ thuật nước ngoài vào làm việc tại Việt
Công trường xây dựng Nhà máy Nhiệt điện Hải Phòng, nơi có đông lao động phổ thông nước ngoài làm việc. |
Lãnh đạo Sở LĐ-TB&XH Hải Phòng cho biết, việc quản lý lao động nước ngoài tại địa phương căn cứ vào Nghị định 105/2003 của Chính phu. Theo đó, hồ sơ người lao động nước ngoài tại Việt Nam gồm 6 loại giấy tờ, trong đó 3 loại giấy quan trọng nhất là: Phiếu lý lịch tư pháp; giấy chứng nhận sức khỏe; bản sao chứng chỉ về trình độ chuyên môn. Tuy nhiên, cả ba loại giấy tờ này đều do phía nước ngoài (nơi người lao động của họ cư trú) cấp.
Đáng nói, lợi dụng những quy định này, người sử dụng lao động nước ngoài đã hợp lý hóa hồ sơ, đưa phần lớn lao động phổ thông của họ vào nước ta làm việc, thậm chí cả những đối tượng có tiền án, tiền sự, trộm cắp, nghiện hút, do không được sàng lọc được ngay từ khâu nhập cảnh vào Việt Nam.
Thậm chí, để đối phó, nguời sử dụng lao động nước ngoài còn chủ động đưa lao động phổ thông sau khi đã làm việc được 6 tháng, trở về nước để làm lại phiếu lý lịch tư pháp, rồi lại tiếp tục trở lại làm việc tại Việt Nam, coi như lao động mới (?!). Chưa kể, việc chứng nhận, xác nhận trình độ chuyên môn, tay nghề do phía nước ngoài thực hiện, cũng hết sức đơn giản.
Trong khi đó, nước ta hiện vẫn chưa thống nhất được với các nước thế nào là lao động có chuyên môn, tay nghề cao. Bởi vậy, mới có tình trạng, thợ xây, phu hồ vẫn được người nước ngoài coi là… "lao động tay nghề cao" khi vào Việt
Trong khi hành lang pháp lý còn nhiều kẽ hở như vậy thì tại một số địa phương có lao động là người nước ngoài, việc kiểm tra, giám sát, quản lý vừa bị động lại vừa lơi lỏng . Có quá nhiều lý do đưa ra để không thể quản lý được lực lượng lao động nước ngoài này. Chẳng hạn, do bất đồng ngôn ngữ, khó tiếp xúc; do lao động nhập cảnh trái phép, không hộ chiếu, không visa nên không nắm được nhân thân…
Chính bởi vậy, từ hơn 4 năm trở lại đây, khu vực công trường xây dựng Nhà máy Nhiệt điện Hải Phòng, nơi có đông lao động nước ngoài, tình hình ANTT vẫn luôn tiềm ẩn phức tạp.
Được biết, từ sau vụ lộn xộn, gây rối ở xã Tam Hưng, huyện Thủy Nguyên hồi tháng 10/2007, đến nay tình hình ANTT ở đây có phần bớt nhộn nhạo hơn do có sự hiện diện, tăng cường của lực lượng Công an chuyên trách địa bàn.
Tuy nhiên, đó chỉ là nhất thời, bởi vừa qua, hay tin có Đoàn kiểm tra của Bộ LĐ-TB&XH phối hợp với các Bộ, ngành chức năng về tình hình lao động nước ngoài tại địa phương. Nhiều lao động nước ngoài nhập cảnh trái phép đã trốn công trường về nước. Và khả năng, những đối tượng lao động này cũng sẽ quay lại địa phương khi có cơ hội, vì Dự án Nhà máy Nhiệt điện Hải Phòng còn chưa hoàn thành.
Có một thực tế là, trong khi tỷ lệ thất nghiệp trên địa bàn đang có xu hướng tăng cao do khủng hoảng kinh tế, nếu những đối tượng lao động phổ thông là người nước ngoài này tiếp tục ồ ạt vào, liệu có khiến người dân địa phương lạc quan, vui mừng hay thêm lo ngại?...
----------------
Giáo Hội và nạn buôn người VietCatholic
Coping with 'Made in China' Scandals BusinessWeek
<<<::: vấn nạn TQ>>>
Global companies must ensure, in China and around the world, that their products meet safety and quality standards and that their brands are protected
When access to China became a reality, international enterprises with famous brands lined up to take advantage of the resources and market China had to offer. Doing business in and with China allowed many of these companies to expand their businesses and increase their profits to unprecedented levels. This growth and expansion came at considerable cost for some. Issues with the quality and safety of some Chinese products and ingredients have impacted the profits and the goodwill of brands that had taken decades to build. Companies like Mattel (MAT), Nestlé, Procter & Gamble (PG), and Mars have already realized such an impact as a result of lead contamination in "Made in China" toys and melamine contamination in Chinese-made pet food and milk products.Because of these incidents, varying standards in manufacturing processes conducted thousands of miles away can no longer simply be chalked up to cultural differences. As companies become more and more aware of the risks associated with Chinese manufacturing and sourcing, the responsibilities of all involved with the production and sale of a product around the world become more intertwined. Global enterprises need to take an active and protective role in ensuring that products associated with their brands meet their safety and quality standards and that their goodwill and good names are protected, not just in China but around the world.
As has been well-publicized by now, in 2007, Chinese wheat gluten and rice protein contaminated with melamine resulted in the largest pet food recall in U.S. history. The fallout included more than 100 class actions in the U.S. and Canada and a devastating blow to consumer confidence in the pet food industry, a $6 billion business that includes virtually every major U.S. supermarket chain. The next year melamine added to raw milk to boost protein readings led to at least five infant deaths and more than 50,000 cases of melamine-related illnesses in China. Reputable news sources reported that the figures for infant deaths and kidney-related illnesses could be much higher than originally reported based on later updates from Chinese authorities. The incident led to product recalls throughout Asia, including products sold under famous international brands.
Brand Risk
These scandals most likely won't be the last. Even if they were, though, consumer confidence will likely require a fair amount of time to recover from such repeated blows to the "Made in China" brand, as well as to brands that were never previously associated with China in the minds of most consumers. The growth in international trade and the possibility of negative brand impact underscore the significance of dealing with the challenges of using suppliers and supplies from developing countries to meet growing consumer demand for high-quality, low-cost products.The frequency of such crises and the strength of public reaction have made several considerations clear. It's critical to have comprehensive strategies for understanding and managing operations, production, economic development, and relationships with key stakeholders and consumers in the countries where operations are taking place. Multinational corporations can consider the following practices to address the risks raised by doing business in developing countries.
From a pragmatic point of view, a global corporation's long-term success working with or operating in a developing country like China necessitates a broader, more activist ethic: sustaining a successful foreign operation by consistently and sincerely recognizing and striving to meet the changing needs and expectations of the host country, its agenda for development, and consumers wherever in the world they are located. Product safety problems and less-than-successful management of the ensuing crises have shed light on the shortfalls and disconnects between operating abroad successfully and fulfilling those changing needs and expectations.
Giving Back
Demonstrating a desire to offer more than jobs to a host country generates a favorable reputation. Sometimes charitable donations and other acts of corporate social responsibility and sustainable development of the local economy help to engender brand goodwill in the host country, similar to the notion of "giving back" in the U.S. Benevolence is also helpful for building social capital and avoiding negative commentaries in Internet blogs and the "court" of public perception, as evidenced by reports of slow or "inadequate" charitable contributions made by some large companies after the Sichuan earthquake.
Navigating the Landscape
Operating in various jurisdictions with numerous complex and evolving regulatory requirements and standards requires heightened awareness and a sincere effort to become knowledgeable of local practices and laws. Look for opportunities to participate in seminars and other avenues for learning about laws, regulations, and solicitations for comments and opinions on drafts of legislation. China's business community can take such opportunities by commenting on draft legislation, submitting white papers, and participating in informational exchanges between organizations that represent foreign-based businesses and Chinese officials and authorities. Multinational companies must develop relationships with key political stakeholders involved in developing, implementing, and enforcing regulations to enhance preparedness and foster an effective public and government relations program.
Emphasizing Compliance
Unable to ignore the damage caused by past incidents, companies can help protect their brands by taking active measures to emphasize and monitor compliance. Look to lessons learned by intellectual-property owners in China, who learned to depend upon themselves, and not their Chinese partner, to protect their intellectual property. Likewise, the product safety scandals necessitate greater vigilance and active management at all points along the supply chain without acquiescence or delegation of ultimate responsibility to the Chinese supplier. Most Chinese suppliers do not enjoy the same brand awareness, consumer confidence, rights, or revenue as multinational companies and their incentive to do so is not great; they must cope with higher costs and a demand for higher quality while making enough to continue operating.
Looking at Contracts
Contracts with realistic enforcement provisions are a good start in the effort to protect brands, as they can serve as meaningful guidance for acceptable behavior of the supplier and the company. It is critical that both parties fully understand clauses in contracts involving foreign parties. Companies must also be ready to enforce rights in a contract, including the right to inspect facilities, require proof of certifications, perform audits (books and process), require compliance to standards and guidelines, and seek indemnity or reimbursement. Just as important, companies must actually follow through by visiting facilities and inspecting the processes, plants, materials, subcontractors, storage, and other aspects of production. These companies should provide for approval and control where needed to help ensure product and process safety.
Knowing Partners, Suppliers, and Employees
A necessary part of brand protection is due diligence. Although limited, China has sources for researching companies, parties to suits, and potential key employees. While there will always be suppliers who engage in deceptive practices, companies without programs in place will have little chance to work within the supply chain to correct deficiencies. Take precautions when evaluating partners and candidates for employment in key positions. These parties are in a position of influence and control over the product and process.
In sum, it is just as important for companies to take steps to protect their brands with respect to operations or suppliers in China as it is in the U.S. The issues with melamine and other product quality problems mean that multinationals will be charged with taking greater control, if they were not previously. The key is risk management, including promptly and knowledgeably addressing and managing crises. It is both necessary and expected.
Mark C. Goodman, a trial lawyer in the San Francisco office of Squire, Sanders & Dempsey, served as the court-appointed liaison counsel for defendants in litigation stemming from one of the largest recalls in U.S. history relating to allegedly tainted ingredients from China. LaRhonda Brown-Barrett was an intellectual-property lawyer in the firm's Shanghai office.
-------------------
Nghề “cày game” có doanh thu hàng trăm triệu USD của Trung Quốc đã chính thức bị khai tử khi Chính phủ ra cấm việc trao đổi các loại “hàng hóa ảo” lấy tiền thật
43 tỉnh kê khai trái cây xuất sang Trung Quốc
43 tỉnh kê khai trái cây xuất sang Trung Quốc
Từ 8/8, lái xe ôm phải gắn biển hiệu hoặc mặc trang phục riêng do UBND tỉnh, thành phố quy định để nhận biết với những người tham gia giao thông khác.
China's Green Dam tries to tame the Internet CNN
From July 1 every new computer sold in mainland China must -- by government mandate -- be accompanied by a controversial content-filtering application for personal computers called Green Dam-Youth Escort.
Thêm một phiên đấu giá trái phiếu Chính phủ thất bại CafeF
TT - Những tưởng những người chăn dắt, bắt các em đi ăn xin là người xa lạ. Thực tế rất bất ngờ, trong số những đối tượng này có không ít người là cha mẹ hay bà con ruột thịt của các em. Họ đã sử dụng các em làm phương tiện kiếm sống..
Vietnam to operate its first satellite image receiving station
HANOI, June 30 (Xinhua) -- Vietnam's Ministry of Natural ...
Kiện thủ tướng là đúng đối tượng (BBC 29-6-09)
Ngư dân tiếp tục đánh bắt trên ngư trường phía Bắc VOV News
Vietnam Business Forecast Report (Business Monitor International Quý 3-2009) -- Có (liều mạng!) dự báo kinh tế VN đến 10 năm nữa! ◄◄◄
Download Báo cáo kinh tế 6 tháng đầu năm 2009 của World Bank.
China's Green Dam tries to tame the Internet CNN
From July 1 every new computer sold in mainland China must -- by government mandate -- be accompanied by a controversial content-filtering application for personal computers called Green Dam-Youth Escort.
Thêm một phiên đấu giá trái phiếu Chính phủ thất bại CafeF
Tổng số lượng gọi thầu lần này là 500 tỷ đồng. Chỉ có 1 thành viên duy nhất tham gia đấu thầu thành công 50 tỷ đồng.
Ăn bám... trẻ em - Kỳ 2: Bóc lột các em, họ là ai?
Ăn bám... trẻ em - Kỳ 2: Bóc lột các em, họ là ai?
Vietnam to operate its first satellite image receiving station
HANOI, June 30 (Xinhua) -- Vietnam's Ministry of Natural ...
Kiện thủ tướng là đúng đối tượng (BBC 29-6-09)
Ngư dân tiếp tục đánh bắt trên ngư trường phía Bắc VOV News
Chủ tịch Hội nghề cá Việt Nam- Nguyễn Việt Thắng khẳng định, các ngư trường từ trước tới nay bà con vẫn khai thác là thuộc khu vực Hoàng Sa - vùng biển chủ quyền của Việt Nam.
Quyết định của phía nước bạn Trung Quốc cấm tất cả ngư dân các nghề (trừ nghề lưới rê đơn và câu) vào đánh cá trong vùng biển từ 12 độ vĩ Bắc (tương đương từ Cam Ranh, Khánh Hòa) lên đến đường giới hạn vùng biển giao nhau giữa Quảng Đông và Phúc Kiến (Trung Quốc) và vùng biển phía đông đường phân định trong vịnh Bắc bộ, từ 12h ngày 16/5 đến 12h ngày 1/8/2009 đã khiến cho hoạt động đánh bắt xa bờ của ngư dân nước ta gặp không ít khó khăn. Thậm chí một số tàu của ngư dân Việt Nam đã bị phía Trung Quốc bắt giữ vì cho là vi phạm lệnh cấm.
Trước tình trạng một số tàu thuyền đánh bắt xa bờ của Việt Nam bị tàu của phía nước bạn Trung Quốc bắt giữ trong những ngày vừa qua, ông Nguyễn Chu Hồi, Phó Tổng Cục trưởng Tổng cục Biển và Hải đảo Việt Nam, cho rằng: Nếu như phía Trung Quốc tính đến và tôn trọng quy tắc ứng xử Biển Đông mà các nước trong khu vực, trong đó có Việt Nam và Trung Quốc ký trước đây, thì trước khi chính thức thông báo việc này Trung Quốc nên có trách nhiệm tham kiến các quốc gia trong khu vực, trong đó có Việt Nam, để đảm bảo lợi ích không chỉ của Trung Quốc mà còn lợi ích của cả các nước láng giềng, vì thời điểm này đang vào vụ cá Nam, vụ khai thác hải sản lớn nhất trong năm.
Theo Chủ tịch Hội nghề cá Việt Nam Nguyễn Việt Thắng, thực tế thời gian qua, những vùng bà con ngư dân đánh bắt là hợp pháp, vì các ngư trường đó thuộc khu vực Hoàng Sa- vùng biển chủ quyền của Việt Nam. Hiện nay, Hội nghề cá đang chỉ đạo các chi hội tại các địa phương tiếp tục hướng dẫn bà con bám biển và vươn khơi với mục tiêu: Thứ nhất là ổn định cuộc sống vì đây đang là mùa vụ của ngư trường phía Bắc- vùng biển khai thác truyền thống và quan trọng của ngư dân miền Trung nước ta (Đà Nẵng, Quảng Ngãi...), với sản phẩm mực và cá ngừ đại dương; Thứ hai, để khẳng định chủ quyền lãnh hải của đất nước.
Tuy nhiên, để tránh những rủi ro, ông Nguyễn Việt Thắng, lưu ý bà con một số vấn đề: “Nếu ngư dân hoạt động đánh bắt đúng pháp luật trên vùng biển của chúng ta mà bị bắt giữ vô cớ thì kiên quyết không thực hiện các yêu cầu từ phía Trung Quốc. Tốt nhất khi đánh bắt trên biển, ngư dân cần tổ chức hoạt động theo tổ đội, có sự phối hợp thông tin tốt với nhau: đi đâu, đến đâu, đánh bắt ở khu vực nào là chính, đi và về bao nhiêu ngày. Khi hành nghề trên biển các tàu phải giữ thông tin liên lạc thông suốt với nhau và với các lực lượng chức năng như biên phòng, hải quân, cảnh sát biển và chính quyền địa phương để được hỗ trợ kịp thời”.
Ông Chu Tiến Vĩnh, Cục trưởng Cục khai thác và bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, Bộ NN&PTNT, cũng khẳng định: Bà con ngư dân không có gì phải lo ngại khi ra khơi đánh bắt ở ngư trường phía Bắc. Đây là vùng biển thuộc chủ quyền của Việt Nam. Các lực lượng từ hải quân, cảnh sát biển, kiểm ngư sẵn sàng ứng cứu và bảo vệ khi có sự cố xảy ra.
Ông Chu Tiến Vĩnh cho biết thêm: “Nếu họ công bố cấm biển của họ thì chúng ta ủng hộ, nhưng trong tuyên bố họ lại cấm khai thác, đánh bắt từ vĩ tuyến 12 trở lên, tức là đã xâm phạm vào lãnh hải Việt Nam. Bởi vậy, Cục đã chỉ đạo cho các Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn thông tin đến bà con: vùng biển thuộc chủ quyền Việt Nam quản lý thì bà con cứ khai thác bình thường. Nhưng lưu ý đến vùng giáp ranh, tránh tình trạng sóng to, trôi lưới qua vùng biển của nước bạn. Và phía sau của bà con ngư dân là các lực lượng chức năng như hải quân, cảnh sát biển, kiểm ngư… Bà con cứ yên tâm sản xuất. Hiện nay chúng tôi đang đề nghị các địa phương động viên bà con khai thác theo hình thức tổ đội ở vùng biển xa bờ. Và đặc biệt sẽ có chính sách hỗ trợ bà con hoạt động theo tổ, đội như cung cấp máy liên lạc, máy dò tìm đàn cá…”.
Một điều quan trọng nữa bà con ngư dân cần lưu ý khi bị lực lượng biên phòng nước bạn Trung Quốc bắt giữ, xử phạt vi phạm không đúng thì bà con cần phải xác định được chính xác toạ độ đánh bắt thể hiện trong nhật ký, báo cáo ngay về các đài thông tin duyên hải gần nhất, từ đó báo cho các Chi cục Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản 28 tỉnh, thành ven biển. Các Chi cục sẽ có trách nhiệm báo lên Cục theo đường dây nóng để phối hợp với các Bộ, ngành khác cùng xử lý. Nếu bà con không có hệ thống định vị để xác định vị trí tọa độ chính xác thì không có cơ sở để chứng minh với phía bạn.
Ngoài ra, Cục Bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản cũng yêu cầu lãnh đạo các Sở NN&PTNT nhắc nhở, hướng dẫn ngư dân thực hiện đúng những quy định của luật pháp Việt Nam về đánh bắt thủy sản trên biển. Đồng thời, theo dõi chặt chẽ tình hình đánh bắt cá của ngư dân địa phương hoạt động trên các vùng biển Việt Nam và có biện pháp ứng cứu, giúp đỡ ngư dân kịp thời./.
-----------------------------
VIT - Tháng 5/2009, Bộ Nông nghiệp Trung Quốc đã có lệnh tạm cấm đánh bắt cá và tuyên bố phong toả ngư trường, ngăn chặn tàu thuyền Việt Nam đánh bắt trên Biển Đông, trong đó có những vùng thuộc chủ quyền lãnh hải của Việt Nam có hiệu lực từ 12h00 ngày 16/5 đến 12h00 ngày 01/8/2009. Lệnh này của Trung Quốc đã gây không ít khó khăn cho ngư dân của Việt Nam.
Trung Quốc thực thi lệnh
Sau khi Bộ Nông nghiệp Trung Quốc có lệnh cấm đánh bắt cá trên Biển Đông. Ngày16/05/2009 Trung Quốc điều tàu Ngư Chính 44183 của tỉnh Quảng Đông tới Hoàng Sa, cuối tháng 5/2009 lại tiếp tục điều 08 tàu tuần tra thuộc ba tỉnh miền Nam Trung Quốc tới Biển Đông để giám sát ngư trường từ 12 độ vĩ bắc đến đường giới hạn vùng biển giao nhau giữa Quảng Đông – Phúc Kiến và vùng biển phía đông đường phân định trong vịnh Bắc Bộ.
Các tàu ngư chính này của Trung Quốc đã phối hợp với lực lượng Hải quân thuộc Hạm đội Nam hải đã phong tỏa ngư trường, ngăn chặn tàu thuyền của ngư dân Việt Nam hoạt động trong vùng đánh bắt cá truyền thống thuộc lãnh hải Việt Nam.
Từ ngày 16 - 17/6/2009, các lực lượng tuần tra Trung Quốc đã bắt 37 ngư dân Việt Nam cùng 3 tàu cá (QNg - 6364 TS, QNg - 6597 TS và tàu QNg - 6517 TS) của tỉnh Quảng Ngãi, Việt Nam, khi đang hành nghề đánh cá bình thường tại các tọa độ (16 04.0 vĩ Bắc/112 05.8’ kinh Đông, 16 04.0 vĩ Bắc – 112 05.8’ kinh Đông và 16 04.0 vĩ Bắc – 112 04.5 kinh Đông) thuộc khu vực vùng biển quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam.
Tiếp đó, 37 ngư dân và 03 tàu của Việt Nam trên đã được đưa về đảo Phú Lâm, tại đây các ngư dân Việt Nam đã phải miễn cưỡng ký vào tờ biên bản vi phạm. Các ngư dân trên của Việt Nam bị bắt khi đang đánh bắt cá trên vùng biển thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam, vì đã bị cho là vi phạm Luật Ngư nghiệp nước Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa (!).
Ngư dân Việt
Sau 4 ngày bị giam giữ, đến 23 giờ ngày 22/6, Trung Quốc đã thả tàu QNg - 6597 TS cùng 25 ngư dân được về Lý Sơn. Hiện số ngư dân này đã được về nhưng vẫn chưa hết lo sợ vì “án phạt” còn đang treo lơ lửng trên đầu, là 3 tờ biên bản nộp phạt với tổng số tiền lên đến 210.000 nhân dân tệ (khoảng 540 triệu đồng) kèm theo điều kiện sau 10 ngày phải nộp đủ tiền phạt, 12 ngư dân và 2 chiếc tàu trên mới được thả, còn nếu không thì chưa biết đến bao giờ. Hiện nay các ngư dân này đang chạy tiền để nộp phạt cho Trung Quốc.
Phản ứng của Việt
Ngày 26/6, Người phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Dũng đã phản ứng trước việc Trung Quốc bắt giữ 3 tàu cá cùng 37 ngư dân tỉnh Quảng Ngãi, Việt Nam, khi đang hành nghề đánh cá bình thường tại khu vực vùng biển thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam.
Phản ứng trước sự việc này, người phát ngôn Bộ Ngoại giao khẳng định “hành động của phía Trung Quốc đã vi phạm chủ quyền và quyền chủ quyền của Việt
Ngay sau khi nhận được thông tin trên, ngày 22/6/2009, Bộ Ngoại giao Việt Nam đã gửi công hàm cho Đại sứ quán Trung Quốc tại Hà Nội yêu cầu phía Trung Quốc thả ngay các ngư dân và các tàu cá nói trên.
Ngày 25/6, hai tàu cá gồm 25 ngư dân đã về đến Việt
Chiều 26/6, UBND tỉnh Quảng Ngãi tổ chức cuộc họp khẩn để bàn giải pháp cứu các tàu cá và ngư dân Lý Sơn đang bị Trung Quốc giam giữ. Trong khi đó, các gia đình ngư dân đang lo lắng về mức tiền phạt hết sức vô lý của Trung Quốc lên tới hàng trăm triệu đồng.
Phóng viên VnExpress phỏng vấn Phó chủ tịch UBND huyện Lý Sơn - ông Nguyễn Xuân Hước, ông cho biết huyện kiên quyết không để cho ngư dân nộp khoản tiền phạt vô lý để chuộc người và thuyền. Tuy nhiên, ông cũng không nêu rõ biện pháp cụ thể nào nhằm đảm bảo sinh mạng cho người dân.
Xét về khía cạnh luật quốc tế
Công ước của Liên hiệp quốc về luật Biển năm 1982 được công bố, Việt Nam đã tuyên bố đường cơ sở, lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế cũng như vùng thềm lục địa. Trên cơ sở đó, toàn bộ vùng biển thuộc chủ quyền Việt
Việc Trung Quốc ngăn cấm và bắt giữ Ngư dân Lý Sơn đánh bắt ngay trên tọa độ vùng biển của Việt Nam là vi phạm chủ quyền và quyền chủ quyền của Việt Nam ở Biển Đông. Việc Trung Quốc bắt ngư dân và ép ngư dân lăn tay, chịu mức phạt cao như vậy là một điều hết sức vô lý. |
Vietnam Business Forecast Report (Business Monitor International Quý 3-2009) -- Có (liều mạng!) dự báo kinh tế VN đến 10 năm nữa! ◄◄◄
Download Báo cáo kinh tế 6 tháng đầu năm 2009 của World Bank.