Thứ Ba, 21 tháng 7, 2009

China's CNOOC and Sinopec Pay $1.3 Billion for Angola Oil

China's CNOOC and Sinopec Pay $1.3 Billion for Angola Oil --- BusinessWeek


Làm sao cứu ngư dân VN?

Cảnh báo sức mạnh hải quân Trung Quốc


Mỹ "rắp tâm" loại Nga ra khỏi thị trường vũ khí Ấn Độ

VIT - Ngoại trưởng Mỹ Hillary Clinton đã đến New Delhi hôm qua (20/7) và đang cố gắng thuyết phục Ấn Độ đồng ý mua một số vũ khí của nước này. Ấn Độ dự định tiến hành cuộc cạnh tranh giữa các công ty nước ngoài cung cấp 126 máy bay tiêm kích dành cho Không quân. Nga vẫn là đối tác hàng đầu của Ấn Độ trong lĩnh vực quốc phòng nhưng Washington – dựa vào khả năng “lobby” của mình đối với các phi công và nhà báo Ấn Độ - đang chứng minh rằng New Delhi có khả năng thay thế vũ khí cũ của Nga bằng vũ khí tối tân hơn của Mỹ.



Vietnam to upgrade airport -- Straits Times

HANOI - VIETNAM will spend up to US$700 million (S$1 trillion) to turn Phu Bai airport near the former imperial city of Hue into an international facility, the government said on Tuesday.

--------------
dc:

ASEAN tiến một bước về nhân quyền?


Đi về đâu phong trào dân chủ Việt Nam? RFA 2009-07-20

Giáo sư Stephen Young, khi lên tiếng mi đây vi báo Người Vit tr s ti California, Hoa Kỳ, cho biết ông “...không nghĩ là Vit Nam s sm có dân ch. Vì h thng cai tr ca công an đang dùng tin bc mua chuc và bin pháp trn áp đ đe do nhng người chng đi”.

Vn theo giáo sư Stephen Young, thì “Hơn 30 năm qua, Vit Nam chưa có mt t chc nào đ mnh đ đi đu vi đng CS. Công nhân không có t chc; sinh viên thanh niên không có t chc; trí thc không có t chc... có chăng là mt s cá nhân can đm lên tiếng chng đi” mà thôi.

Và ông kết lun rng “... chưa thy lc quan tương lai dân ch ca Vit Nam”.

Qua bài ta đ “Vit Nam và s thách thc ca xã hi dân s chính tr”, giáo sư Carl Thayer thuc Hc Vin Quc Phòng Úc nhn xét trong phn kết lun rng “trong vài năm na nhà nước đc đng Vit Nam s gp phi nhiu thách thc ln đi vi thành qu vn làm nn tng cho s chính đáng ca h. Điu hin đã rõ là t nn tham nhũng lan tràn, vn đ ô nhim môi sinh và s gim sút v mc tăng trưởng kinh tế đang góp phn to nên căng thng trong h thng t chc nht nguyên và c trong ni b ca đng CSVN”.


---------------

Vietnam security firm in trouble after tracking hackers DPA --Jul 21, 2009, 6:32 GMT

Hanoi - The Vietnam Computer Emergency Response Team (VNCERT) has received an 'official complaint' from its South Korean counterpart, the Korea Internet Security Center (KrCERT), about a Vietnamese cyber-security firm's efforts to track down the source of computer virus attacks on websites in South Korea and the US, officials said Tuesday.

The virus attacks earlier this month on sensitive government and business websites in the US and South Korea caused widespread concern. The source of the attacks was variously reported to be North Korea, Britain and elsewhere.

'I am very frustrated with this case because I had not expected the way people would respond to our help,' said Nguyen Tu Quang, director of leading Vietnamese cyber security company Bach Khoa Internetwork Security (BKIS).

Shortly after the cyber-attacks were made public in early July the BKIS centre claimed to have traced the source of the attacks to a master server in Britain.

Vietnamese media for the past few days quoted officials from VNCERT, the state-agency authorized to handle incidents that originate in Vietnam networks as well as reported by any foreign persons or institutions, as saying BKIS had breached Vietnamese and international rules during its investigation of the cyber-attacks.

VNCERT said it had received an 'official complaint' on July 16 from its Korean counterpart KrCERT, stating the South Korean agency had never requested BKIS to help investigate the attacks, as BKIS had claimed.

'It is a very sensitive case,' said Quang. 'BKIS is only a small centre, but successful in finding the origin of attackers, and then we get in trouble.'


----------
Giáo dân đụng độ chính quyền?

Mới có cáo buộc cảnh sát đánh và bắt giữ hàng chục người ở giáo xứ Tam Tòa tại thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình, trong khi chính quyền nói giáo dân vi phạm.

Được biết, vụ việc xảy ra vào sáng thứ Hai 20/07 tại khu vực nguyên là Nhà thờ Tam Tòa trên phố Nguyễn Du, phường Đồng Mỹ.

Giáo xứ Tam Tòa thuộc quản lý của Tòa Giám mục Xã Đoài.

Linh mục Antôn Phạm Đình Phùng, Chánh văn phòng Tòa Giám mục Xã Đoài, cho BBC biết: "Một số giáo dân đã dựng nhà tạm bằng tôn (để dùng cho việc thờ tự), khi dựng xong thì cảnh sát tới phá dỡ và dân cũng chống lại".

"Chúng tôi được biết có giáo dân bị thương chảy máu, trong đó có cả các em nhỏ. Sau đó, cảnh sát đã bốc một số người đem đi."

"Cũng không biết rõ bao nhiêu người bị bắt đi, nhưng chắc không dưới 20 người."

Người dân nói tại sao họ vi phạm thì bị phạt, trong khi giáo dân làm trái thì không bị xử lý?

Quan chức địa phương

Theo LM Phùng, số cảnh sát được huy động tham gia lên tới trên 100 người, được trang bị đầy đủ để đối phó với đám đông.

Tòa Giám mục Xã Đoài đã gửi đơn khiếu nại khẩn cấp tới Ủy ban Nhân dân tỉnh Quảng Bình để phản đối việc "đánh đập tàn nhẫn, bắt giữ nhiều giáo dân và chiếm đoạt tài sản của Giáo hội".

Đơn khiếu nại đòi "thả ngay những giáo dân đang bị bắt giữ".

Vi phạm Nghị định 52

Trong khi đó, giới chức địa phương nói chính các giáo dân đã coi thường luật pháp.

Một quan chức không muốn tiết lộ danh tính từ Ủy ban Nhân dân phường Đồng Mỹ nói việc dựng cơ sở sinh hoạt tôn giáo mà không có phép là vi phạm Pháp lệnh Tôn giáo và Nghị định 52 về quản lý đầu tư và xây dựng.

Quan chức này nói chính người dân ở khu vực lân cận cũng bất bình trước các vi phạm của giáo dân.

"Người dân nói tại sao họ vi phạm thì bị phạt, trong khi giáo dân làm trái thì không bị xử lý? Chính họ đã có hành động phản đối giáo dân."

"Công an chỉ bảo vệ ở bên ngoài thôi."

Chúng tôi đã trao đổi với chính quyền tỉnh Quảng Bình thì chỉ nhận được hứa hẹn lần lữa. Trong khi đó giáo dân không có nơi nào để dâng lễ, hoàn toàn phải làm ở ngoài trời.

Tòa Giám mục Xã Đoài

Về phần mình, Linh mục Phạm Đình Phùng khẳng định giáo dân không sai.

"Đất Nhà thờ Tam Tòa bao trăm năm nay vẫn ở đó, cho dù nhà thờ bị bom phá. Mấy năm vừa qua chúng tôi đã trao đổi với chính quyền tỉnh Quảng Bình thì chỉ nhận được hứa hẹn lần lữa."

"Trong khi đó giáo dân không có nơi nào để dâng lễ, hoàn toàn phải làm ở ngoài trời."

Được biết giáo xứ Tam Tòa có gần 700 giáo dân, cộng thêm số tín đồ vãng lai con số có thể lên tới gần một ngàn người.

Nhà thờ Tam Tòa được xây dựng từ năm 1887, bị bom Mỹ làm đổ nát năm 1968 và hiện chỉ còn một phần.

Năm 1997, chính quyền tỉnh Quảng Bình quyết định đưa nhà thờ Tam Tòa vào danh mục di tích lịch sử, là một chứng tích tội ác chiến tranh, hành động mà Giáo hội và các giáo dân cáo buộc là không tham vấn họ.

------------

20 Vietnam Catholics detained -- Straits Times

HANOI - TWENTY Catholics were detained by police in a violent dispute over church land in central Vietnam, a priest said Tuesday.

'They beat people. Some of them were bleeding,' Father Pham Dinh Phung said from Quang Binh province. 'We asked the authorities to immediately release those people that were arrested and bring the injured ones to hospital,' he said, adding they had received no response.


--------

Civil Strife in Xinjiang --- Washington Post by

The civil strife in the Xinjiang region of northwestern China has been a stark reminder that China, despite the economic, military, and diplomatic advances of the last three decades, is still a fragile empire that could break apart as it has periodically in the past.

Fighting between Uighurs and Chinese armed with clubs, knives, and steel pipes left nearly 200 dead, 1000 injured, and the Communist Party alarmed. President Hu Jintao abruptly left a G8 economic summit in Italy to hurry home, the People's Armed Police flooded the streets of the provincial capital in Urumqi, and the government's news agency, Xinhua, and the party's newspaper, People's Daily, appealed for national unity.

Beijing also sought to blame the US for the violence. China Daily, Beijing's English language newspaper, asserted that the US government "is massively intervening into the internal politics of China." The motive, the newspaper contended, arose from "the strategic location of Xinjiang" and its "importance for China's future economic and energy cooperation with Russia" and central Asian nations.

China's 50-55 minorities (government figures differ) comprise less than eight percent of the nation's population but they are situated in critical areas along the country's periphery. Since the Han Dynasty 2000 years ago, China has conquered nations and tribes to assemble the empire of the 21st century. The uprising in Tibet before the Beijing Olympics in 2008 reflected a wider unrest among the non-Chinese in the border regions.

Like the Uighurs, most of the minorities have their own languages and cultures and have not been integrated into Chinese society. The Uighurs are Muslims related to the Tajiks, Kazakhs, and other Turkic people of central Asia. Some Uighurs, like some Tibetans, seek independence from China but most would appear to be satisfied with more autonomy and less control from Beijing.

Perhaps the most intense grievance the Tibetans, Uighurs, and other minorities have is that mainstream Chinese, with government and party encouragement, have been moving into Tibet and Xinjiang. These Chinese control local governments, have preference in jobs, and generally look down on the minorities.

Gideon Rachman, who writes about foreign affairs in the Financial Times in Britain, says "China's emotional and affronted reaction to the upheavals in Xinjiang is typical of an empire under challenge." He writes: "China is especially ill-equipped to understand ethnic nationalism within its borders because many government officials simply do not accept, or even grasp, the idea of "'self-determination.'"

"Yet the idea that Tibet and Xinjiang could aspire to be separate nations is by no means absurd," he says. Both experienced independence in the 20th century, he notes, pointing to a short-lived East Turkestan Republic in Xinjiang that was extinguished by the People's Liberation Army in 1949 and de facto independence in Tibet between 1912 and 1949.

Arthur Waldron, a scholar at the University of Pennsylvania who specializes in Chinese affairs, agreed but argued that Beijing's "biggest problems are with the Chinese - or Han - population. The thousands of demonstrations reported every year are overwhelmingly Han; dissent is spearheaded by the Han, and most importantly, given that the most powerful jobs in government and the most important roles in society are in their hands, the Han are the group that can make or break the communist government."

Several years ago in a tea shop in Shanghai, a Chinese editor drew a connection between the issue of Taiwan and the minorities in China. "I think Taiwan should be part of China," she said, "but it's not worth fighting over. What I worry about, if we let Taiwan go, then the Tibetans and the Uighurs and maybe others will want to leave China."

"If that happens," she lamented, "what will happen to my country?"

Richard Halloran, a free lance writer in Honolulu, was a military correspondent for The New York Times for ten years. He can be reached at oranhall@hawaii.rr.com
-----------------

"Mục đích thực sự của kẻ nổi loạn là độc lập Tân Cương"
VIT - Mục đích chính của những kẻ nổi loạn hôm 05/7 tại Urumqi, thủ phủ của khu tự trị Tân Cương chính là “độc lập Tân Cương”, một quan chức Bắc Kinh hôm nay (21/7) cho biết.
Nguồn tin
----------

Bắt quả tang nhân viên bốc xếp trộm đồ tại sân bay
(Dân trí) - Thông tin từ Cảng vụ hàng không miền Bắc: Tối 17/7, một nhân viên bốc xếp của Công ty Dịch vụ an ninh hàng không Nội Bài bị phát hiện đang trộm đồ trong hành lý của khách.

----------

China expected to see zero population growth by 2030: expert

BEIJING, July 21 (Xinhua) -- China, with its current 1.3 ...

Tổng số lượt xem trang