Thứ Ba, 23 tháng 3, 2010

ASEAN đưa biển Đông vào chương trình nghị sự hàng đầu

Hôm nay thấy nhiều tin linh tinh về thế giới và VN

Vị thế VN:

ASEAN đưa biển Đông vào chương trình nghị sự hàng đầu

Nhật báo Ba Sàm đăng bản dịch bài viết của Kavi Chongkittavorn trên The Nation, “Biển Nam Trung Hoa (Biển Đông) sẽ là tranh luận kế tiếp trong chương trình nghị sự hàng đầu của ASEAN“. Theo tác giả,

“…sau 15 năm là thành viên của Asean, Việt Nam đã khẳng định vị thế và uy tín của mình để làm động lực cho các thành viên mới như Lào, Miến Điện và Campuchia. Năm nay, Asean sẽ phải đối phó với vấn đề tranh chấp cấp bách hơn ở Biển Nam Trung Hoa (Biển Đông) và hợp tác trong tương lai về vấn đề này. Sau khi ký kết Tuyên bố Ứng xử của các bên ở Biển Nam Trung Hoa (Biển Đông) vào năm 2002 giữa Trung Quốc và ASEAN tại Phnom Penh, vấn đề nhạy cảm này đã được giữ kín trong tám năm qua. Không có tiến bộ về sự tự tin và các biện pháp xây dựng lòng tin giữa các bên đòi chủ quyền trong khu vực tranh chấp, bao gồm quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa và bãi ngầm Scarborough Shoals, giờ đây đã trở thành nỗi đau lớn nhất trong quan hệ ASEAN-Trung Quốc.”

Chủ đề Biển Đông tại Hội nghị Asean (BBC);

Biển Đông - ASEAN: The South China Sea will be next dispute to top Asean's agenda (The Nation (Thái Lan 21-3-10) - "Sooner or later, the South China Sea issue could replace Burma as Asean's biggest challenge under the chairmanship of Vietnam"


Việt Nam tham gia tích cực vào các hoạt động phát triển bền vững của LHQ (VOV)
Chính phủ Việt Nam đã thể hiện cam kết chính trị rất cao hưởng ứng Thập kỷ giáo dục vì sự phát triển bền vững của LHQ cùng các nỗ lực chung của cộng đồng quốc tế.


Báo cáo nhân quyền Anh hoan nghênh tiến bộ của Việt Nam
Giám đốc khu vực châu Á - Thái Bình Dương, Bộ Ngoại giao Anh, cho hay cơ quan này vừa trình Báo cáo nhân quyền hàng năm lên Quốc hội Anh.

“Việt Nam đang ở vị thế mới” Đài Tiếng Nói Việt Nam
(VOV) - Ông Anoop Singh, Giám đốc Vụ Châu Á-Thái Bình Dương, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) nhận định, nếu duy trì được những chính sách phù hợp, Việt Nam sẽ nhanh chóng có được sự thịnh vượng. Thuyết trình tại hội thảo với chủ đề “Việt Nam và Châu Á: Bước ...
IMF: Việt Nam có thể đạt mức tăng trưởng 8%Dân Trí
Việt Nam chưa sử dụng nguồn vốn từ IMFVnEconomy
Việt Nam chưa dùng đến nguồn vay tăng dự trữ ngoại hối của IMFTiền Phong Online
Đài Á Châu Tự Do


Quan hệ VN-TQ

Việt Nam và Trung Quốc tăng cường hợp tác trên nhiều lĩnh vực (VOV)
Trung Quốc rất coi trọng phát triển quan hệ với Việt Nam, mong muốn mở rộng hợp tác với Việt Nam, phát triển mối quan hệ tốt đẹp giữa hai nước cả chiều rộng và bề sâu.


Việt Nam luôn coi trọng quan hệ với Trung Quốc (VOV)
Phó Chủ tịch Quốc hội Tòng Thị Phóng khẳng định Việt Nam luôn coi trọng quan hệ hữu nghị và hợp tác toàn diện với Trung Quốc, coi đó là đường lối nhất quán, lâu dài trong chính sách đối ngoại của Việt Nam.

- VIỆT NAM – TRUNG QUỐC: Quan hệ hợp tác bình đẳng, cùng có lợi (NLĐộng).
--------

Vấn đề chủ quyền VN:

- Chủ quyền Việt Nam bị thách thức trên bản đồ lưu hành trên thế giới (RFI).

- Google Maps vẽ sai đường biên giới trên đất liền giữa VN và TQ (VOA)

- Google đang xem xét sai sót trên bản đồ biên giới Việt-Trung (VNN).


Quan hệ TQ các nước:

U.S. economist says China could act on yuan if U.S. quiet
HONG KONG (Reuters) - China will have more scope to allow its currency to appreciate if the U.S. government adopts a low-key stance on the issue, a Harvard University economist who also advises the U.S. government on economic policy said.

<<<::: nếu ta biết cách im đi thì TQ sẽ tiếp thu ah, thật ấn tượng bài nè >>


Trung Quốc - Mỹ: China's commerce minister: U.S. has the most to lose in a trade war (WP 22-3-10)

Trung Quốc: Sẽ tăng cường nhập khẩu hàng hóa Mỹ
VIT - Hôm qua (22/3), trong Diễn đàn cấp cao về sự phát triển của Trung Quốc năm 2010 diễn ra tại Bắc Kinh, Thủ tướng Trung Quốc Ôn Gia Bảo cho biết, Trung Quốc tiếp tục đối phó với khủng hoảng tài chính toàn cầu, bảo đảm kinh tế phát triển nhanh và bền vững, đẩy nhanh việc chuyển đổi phương thức phát triển kinh tế, đồng thời tăng cường nhập khẩu hàng hóa Mỹ.


- Trung Quốc dọa đáp trả Mỹ (Vit)
Trung Quốc kêu gọi không tiến hành cuộc chiến thương mại và tiền tệ (VOV News)

Google sẽ bị chặn hoàn toàn tại Trung Quốc?
Google bắt đầu phục vụ người dùng tại Trung Quốc bằng một site tại Hồng Kông không có bộ lọc. Google đang cố gắng né kiểm soát mà vẫn hiện diện được tại Trung Quốc.


Trung Quốc - châu Á: The Beijing consensus (The Age (Australia 22-3-10) -- "Recent Jetstar and Rio Tinto woes point to a distinctive legal dilemma emerging in socialist Asia". Có nói đến VN.

Rio Tinto blocked from attending China trial (Telegraph)
Rio Tinto was blocked from attending the trial of four of its executives in Shanghai by the Chinese authorities.




China-India Competition: Is a Military Clash Inevitable?

TIME talks to Jonathan Holslag, the author of a recent book on China-India relations, about his prognostications for the future of the world's hottest rivalry



Hoa Kỳ cân nhắc sự trỗi dậy của Trung Quốc ở Đông Nam Á
Năm dân biểu Quốc hội Hoa Kỳ, hai quan chức cao cấp của chính phủ và 10 chuyên gia đến USCC để điều trần vào lúc Hoa Kỳ hứa sẽ tập trung vào quan hệ ngoại giao ở khu vực Đông Nam Á.



ASEAN được và mất gì khi gia nhập FTA với Trung Quốc?
VIT - Trong bối cảnh cuộc đàm phán Doha của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) dần bị chìm vào quên lãng, các nền kinh tế phát triển trên thế giới có xu hướng thiết lập thỏa thuận thương mại với các đối tác nhỏ hơn. Trung Quốc được xem là một trong những nước tích cực nhất khi tham gia trò chơi này, đặc biệt khi Khu vực Tự do Thương mại ASEAN – Trung Quốc (CAFTA) bắt đầu có hiệu lực kể từ ngày 1/1/2010.
CAFTA dường như mang lại lợi ích cho Trung Quốc nhiều hơn là ASEAN.
Đầu tư vào ASEAN giảm mạnh
Tuy nhiên, khi Trung Quốc tăng trưởng mạnh mẽ, thì cũng là lúc ASEAN gặp nhiều bất lợi. Các nhà sản xuất trong và ngoài nước lần lượt rút hoạt động khỏi ASEAN và chuyển về Trung Quốc do nguồn lao động ở đây rẻ hơn nhiều so với các nước trong khu vực.
Hàng lậu, vấn đề đau đầu không của riêng ai

Từ nhiều năm nay, tình trạng hàng lậu Trung Quốc xuất hiện tràn lan đã ảnh hưởng đến các nền kinh tế ASEAN. Việt Nam là một ví dụ. Khoảng 70-80% cửa hàng giày dép ở đây bán hàng lậu từ Trung Quốc, gây thiệt hại nặng nề cho ngành sản xuất giày dép trong nước.
Cạnh tranh gay gắt hơn

Các chuyên gia cho rằng, FTA giữa ASEAN và Trung Quốc sẽ khiến một số ngành công nghiệp của Đông Nam Á chịu sự cạnh tranh lớn từ Trung Quốc. Tóm lại, ASEAN được lợi gì trong cuộc chơi này vẫn là điều chưa thể khẳng định. Chắc chắn, ASEAN không thể cạnh tranh với ngành sản xuất sử dụng nhiều lao động của Trung Quốc và càng không có lợi thế đối với các sản phẩm công nghệ cao.


Đối đầu với Trung Quốc


Threat to expel UN envoy

PHNOM PENH - THE Cambodian government has threatened to expel a United Nations envoy if UN agencies continue 'unacceptable interference' in the country, according to a letter seen on Monday.

The move came after UN agencies in Cambodia earlier this month urged 'a transparent and participatory' process as parliament debated a controversial anti-corruption law.

- Cam Bốt đòi trục xuất đại diện Liên Hiệp Quốc (RFI)

Đỗ Kh. – Xui sao, nước Lào lại không có hải đảo!

Theo một bài báo của tờ Asia Times ngày 8.7.2009 thì nông dân Lào ở tỉnh Attapeu, có lẽ không xa nơi nhà thơ của Binh đoàn 559 từng được chúc phúc, giờ lại đâm ra trở mặt mà than van bị một công ty Việt Nam lấn 60 héc ta đất mà không bồi thường. Theo người dân địa phương, 60 héc ta này trồng cây cao su èo uột chỉ là để làm cảnh, thực ra là để ngụy trang cho việc phá rừng và khai thác lâm sản...

Theo Bộ Nông nghiệp Việt Nam thì các công ty Việt Nam có 30.000 héc ta đồn điền tại Lào và 2.000 héc ta tại Cam Bốt trên tổng số khai thác năm 2010 là 700.000 héc ta với doanh số xuất cảng hiện nay là 1 tỉ USD. Dự tính cho 2015 là gia tăng diện tích khai thác lên 800.000 héc ta, chưa rõ bao nhiêu là ở nước ngoài nhưng hẳn là sẽ không phải ở… Trung Quốc, mà nghe đâu là Myanmar với lại Nam Phi.

Đối với thế giới thì việc thuê đất nước ngoài của Việt Nam không thấm thía gì bao nhiêu, nếu so với Trung Quốc tại châu Phi, các quốc gia Ả-rập vùng Vịnh cũng tại châu Phi hay là tại Indonesia, Cam Bốt trong tương lai. Đó là không kể đến dự tính bất thành của Hàn Quốc định thuê một nửa diện tích canh tác của Madagascar để bảo đảm nguồn kim chi http://www.fpif.org/articles/global_land_grab!

Nhưng với nước Lào, có lẽ thế cũng là nguy hiểm cho chủ quyền kinh tế và quân sự. <<<:::: cái mình không muốn thì chắc cũng chẳng nên....>>>

Tổng số lượt xem trang