-Tàu Trung Quốc ngăn cản Việt Nam cứu người trên biển Đông
Theo các cơ quan truyền thông nhà nước Việt Nam, hai tàu tuần duyên của Trung Quốc đã cản trở một tàu Việt Nam tìm cách cứu hộ một tàu cá đã bị trôi dạt trong hai ngày.
Mãi sau khi giới hữu trách của cả hai nước thông tin liên lạc với nhau, cuộc đối đầu kéo dài ba giờ đồng hồ hôm thứ năm tuần trước ở gần quần đảo Hoàng Sa đang có tranh chấp mới được giải quyết.
Cuộc chạm trán xảy ra chưa đầy hai tuần sau khi các quan chức Việt Nam nói tàu Trung Quốc đâm vào một tàu cá Việt Nam gần quần đảo Hoàng Sa ngày 29 tháng 9, khiến tàu bị hư hại và chìm. Thủy thủ đoàn đã được cứu bởi tàu cá khác của Việt Nam.
Trung tâm Cứu hộ và Cứu nạn hàng hải Việt Nam cho biết vụ việc trên kết thúc khi tàu cá cùng 11 thủy thủ đoàn được kéo về về Đà Nẵng lúc 5 giờ chiều ngày thứ Bảy. Ba ngày trước đó, các thủy thủ truyền tín hiệu radio rằng nhiên liệu đã hết và hai lần truyền tín hiệu sau đó các ngư dân cho biết họ sắp hết nước ngọt để dùng.
Trung Quốc và Việt Nam hiện đang tranh chấp về chủ quyền quần đảo Hoàng Sa. Bắc Kinh còn tuyên bố chủ quyền ở quần đảo Trường Sa, nơi chính quyền này cho xây dựng các hòn đảo nhân tạo bất chấp tuyên bố chủ quyền của Việt Nam, Philippines, Indonesia, Malaysia, Đài Loan và Brunei.
Hoa Kỳ, Nhật Bản và các quốc gia khác đã kêu gọi một giải pháp ngoại giao, và cảnh báo rằng những căng thẳng gia tăng có thể gây nguy hiểm đến tuyến đường biển quan trọng trên biển Đông.
Nguồn: DPA, VnExpress
-Tàu Trung Quốc tấn công làm chìm tàu của ngư dân Việt-
-Tàu Trung Quốc xâm phạm sâu vùng biển Việt Nam, cách Đà Nẵng chỉ 34 hải lý!
Sáng 1/10, tại buổi tiếp xúc cử tri TP Đà Nẵng nhằm chuẩn bị cho kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIII, Phó Chủ tịch Quốc hội Huỳnh Ngọc Sơn đã thông tin nhiều diễn biến mới về tình hình Biển Đông.
Theo đó, Trung Quốc tập trung triển khai xây dựng các công trình trên các đảo chiếm đóng tại Trường Sa, như tiếp tục hoàn thiện đường băng sân bay tại bãi Đá chữ thập, xây dựng sân bay trực thăng tại một số đảo khác. Thi công xây nhà kiên cố từ 3 – 6 tầng, hoàn thiện đèn luông và đèn hải đăng, lắp đặt điện gió lại nhỏ, bố trí 2 ra đa hàng hải.
-Tàu nước ngoài vi phạm, VN được dùng vũ khí truy đuổi-
- Tàu nước ngoài vi phạm không chấp hành hiệu lệnh, người chỉ huy lực lượng truy đuổi được quyền sử dụng các công cụ hỗ trợ, vũ khí theo quy định.
Nội dung này vừa được quy định tại Nghị định 71/2015 về quản lý hoạt động của người, phương tiện trong khu vực biên giới biển nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam vừa được Chính phủ ban hành.
Tại Nghị định này quy định nhiều hành vi bị nghiêm cấm thực hiện ở khu vực biên giới trên biển.
Cụ thể nghiêm cấm xây dựng, lắp đặt trái phép các công trình, thiết bị hoặc có hành vi gây tổn hại đến sự an toàn của công trình biên giới; nghiên cứu, điều tra, khảo sát, thăm dò, khai thác khi chưa được phép của cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam;
Luyện tập, diễn tập với bất kỳ kiểu, loại vũ khí nào, dưới bất kỳ hình thức nào khi chưa được phép của cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam;
Cấm bay vào vùng cấm bay; bắn, phóng, thả các phương tiện bay có nguy cơ gây hại cho quốc phòng, an ninh, kinh tế, an toàn hàng không; hạ xuống các tàu thuyền, vật thể trái với quy định của pháp luật Việt Nam; quay phim, chụp ảnh, vẽ cảnh vật, ghi hình, thu phát vô tuyến điện ở khu vực hạn chế hoạt động, vùng cấm…
Tịch thu tàu nước ngoài đánh bắt trái phép ở Việt Nam
-Nghệ An:Thấy bóng tàu kiểm ngư, dân chặt lưới bỏ chạy
Nhiều ngư dân ở huyện Diễn Châu (Nghệ An) tỏ ra sợ hãi khi nhắc đến lực lượng kiểm ngư của tỉnh vì liên tục bị lực lượng này phạt vi phạm hành chính. Nhiều tàu cá phải chặt lưới bỏ chạy khi thấy bóng tàu kiểm ngư.
Ngư dân khóc hết nước mắt vì bị xử phạt
Ngày 14.8, tàu cá của anh Lê Sĩ Dũng (xóm Yên Thịnh, xã Diễn Ngọc, Diễn Châu) và tàu của anh Vũ Văn Dân (xóm Đông Lộc, xã Diễn Ngọc) đang đánh cá bằng lưới giã cào tại vùng biển Quỳnh Lưu thì bị lực lượng đi trên tàu kiểm ngư Nghệ An bắt giữ do đánh cá sai tuyến. Hai tàu bị xử phạt 4 triệu đồng, cộng thêm 100.000 đồng “chi phí nộp phạt”. Chị Lê Thị Hiền - vợ anh Lê Sĩ Dũng - nghe chồng gọi điện tất tả chạy ra nộp phạt nhưng không đủ tiền, khóc lóc xin không được, phải về nhà vay mượn để đóng nộp.
Vào tháng 7.2015, tàu cá số hiệu 2084 của ông Hồ Văn Thắng (xã Diễn Ngọc) cũng bị kiểm ngư bắt giữ do đánh sai tuyến. Do ông Thắng bị ốm nên con rể là Vũ Văn Đức đi thay. “Lúc đó, tàu hỏng máy nên đi vào bờ, bị kiểm ngư bắt đưa về đồn biên phòng. Vào đến nơi, cán bộ lập biên bản xé đến 3 lần vì sai sót gì đó. Sau bọn em phải đi vay nộp phạt cho họ 6 triệu đồng mới được thả”, anh Vũ Văn Đức kể lại.
Ông Vũ Văn Quảng (SN 1968, xã Diễn Ngọc) có vợ bị đau tim và 6 con, chủ tàu cá 2529 công suất 48CV cũng đã bị phạt 2 lần, mất 4 triệu đồng. Vào cuối tháng 5 âm lịch, tàu cá 2958 của anh Đặng Vinh (xã Diễn Ngọc) bị kiểm ngư bắt tại lạch Lò (Cửa Lò), phạt 7 triệu đồng. “Lúc đó, trên tàu có lượng hải sản mới đánh bắt trị giá khoảng 5 triệu đồng, em van xin cho đưa đi bán để lấy tiền nộp, nhưng họ không chấp nhận. Đến khi chạy được tiền thì cá đã ươn hết. Tính ra nhà em mất hơn chục triệu đồng. Em van lạy họ cũng không cho”, chị Nguyễn Thị Vân - vợ anh Vinh - bức xúc.
“Bọn em bây giờ thấy bóng tàu kiểm ngư là hết hồn luôn, kéo nhau bỏ chạy. Nhiều tàu chặt bỏ cả lưới để chạy”, anh Vũ Văn Đức - một thuyền trưởng - nói.
Bị phạt gắt gao, dân vẫn đánh sai tuyến!?
Nguyên nhân việc ngư dân bị bắt, xử phạt là do đánh sai tuyến. Theo quy định, tàu công suất lớn không được đánh cá ven bờ, đánh ở vùng lộng mà phải đánh ở vùng khơi. “Chúng tôi biết rõ điều này nhưng vì tàu nhỏ, ra khơi ít cá, lỗ và không an toàn nên bọn tôi buộc phải đánh trong vùng lộng”, ông Nguyễn Hồng Quảng (xóm Tây Lộc, Diễn Ngọc) cho biết. Nhiều ngư dân tâm sự: “Đầu tư tàu lớn thì không có vốn, dân chỉ biết bám biển gần bờ kiếm sống. Nếu ai bị dính “án” phạt coi như trắng tay. Kiểm ngư làm gắt quá, dân không còn đường sống”.
Ông Trần Đăng Tuấn - Phó Chi cục Bảo vệ và khai thác nguồn lợi thủy sản tỉnh Nghệ An - cho biết: 7 tháng đầu năm nay, lực lượng này đã kiểm tra, phát hiện 351 lượt tàu cá vi phạm, nhắc nhở 266 trường hợp, xử phạt 85 trường hợp với số tiền hơn 320 triệu đồng, trong đó 50 trường hợp lỗi khai thác trái tuyến. Theo ông Tuấn, những tàu cá bị phạt lỗi khai thác trái tuyến chủ yếu ở Diễn Châu, do các tàu này sử dụng lưới giã cào khai thác gần bờ, vừa làm cạn kiệt thủy sản vừa gây hỏng lưới rê của các ngư dân khác. “Đã có hiện tượng đánh, chém nhau trên biển. Những người đánh lưới rê liên tục gọi điện đề nghị xử lý tàu giã cào đánh gần bờ”, ông Tuấn nói.
Khi PV đề cập nguyên nhân buộc người dân phải đánh cá gần bờ, ông Tuấn nói: “Như vậy thì buộc họ phải bỏ nghề, chuyển đổi nghề”. Tuy nhiên, ông Nguyễn Chí Lương - Trưởng Chi cục Bảo vệ và khai thác nguồn lợi thủy sản tỉnh Nghệ An - lại tỏ ra thông cảm với ngư dân: “Hoàn cảnh ngư dân rất khó khăn, cửa lạch Vạn lại cạn, để chuyển đổi sang phương thức khác quả thật rất khó. Chúng tôi rất hiểu hoàn cảnh ngư dân, nhưng ở trong tình thế “trên đe dưới búa” không làm không được. Bọn tôi chỉ có cách là áp dụng khung phạt nhẹ nhất”. Ông Lương cho biết, sắp tới sẽ cho tàu kiểm ngư neo đậu thường xuyên tại vùng cấm đánh bắt, để ngư dân thấy kiểm ngư thì sẽ không vi phạm, hạn chế được việc xử phạt. “Có ngư dân nói với tôi rằng, các anh phạt thì bọn tôi cũng phải đánh ở đó, may thì thoát không may thì bị phạt”, ông Lương nói.
Ngày 26.3, UBND tỉnh Nghệ An ban hành chỉ thị số 7 tăng cường quản lý tàu cá khai thác thủy sản bằng nghề lưới kéo trên vùng biển thuộc địa bàn. Trước tình trạng tàu cá khai thác thủy sản bằng nghề lưới kéo hoạt động trái phép gần bờ gây cạn kiệt tài nguyên, ảnh hưởng đến sinh kế của ngư dân hoạt động gần bờ, tỉnh Nghệ An nghiêm cấm các tàu cá lưới kéo hoạt động gần bờ, yêu cầu cơ quan chức năng tăng cường tuyên truyền, ra quân tuần tra, xử lý nghiêm các chủ phương tiện vi phạm.
-Lại bị cướp trắng trợn ở Hoàng SaTiền Phong
TP - Lực lượng Bộ đội Biên phòng huyện Lý Sơn xác nhận, thêm một tàu cá của ngư dân huyện đảo Lý Sơn bị tàu Trung Quốc uy hiếp, cướp phá trắng trợn ở vùng biển Hoàng Sa, thuộc chủ quyền của Việt Nam vào ngày 28/6. Tàu cá của ngư dân Việt Nam ...
Ngư dân lại bị cướp trắng trợn ở Hoàng Sa: 'Tình hình mỗi lúc một ...VTC News
Kiểm ngư sẽ sát cánh bảo vệ ngư dânTấm Gương
Ra Biển Đông nghe ngư dân kể chuyện bảo vệ ngư trường và chủ ...Báo Giáo dục Việt Nam
-Trung Quốc phải trả vô điều kiện tàu cá Quảng BìnhThanh Niên
Tại buổi họp báo thường kỳ Bộ Ngoại giao VN chiều 25.6, Người phát ngôn Lê Hải Bình cho biết Đại sứ quán (ĐSQ) VN tại Trung Quốc (TQ) đang tích cực làm rõ việc nước này bắt giữ trái phép và ép ngư dân VN ký vào văn bản công nhận chủ quyền vô lý ...
Trung Quốc ép ngư dân Việt ký công nhận chủ quyền?Tiền Phong
Làm rõ tin Trung Quốc ép ngư dân Việt Nam ký công nhận chủ quyềnAlobacsi.vn
Ngư dân Việt Nam bị ép ký văn bản công nhận chủ quyền của TQĐài Á Châu Tự Do
--Phản đối tàu Trung Quốc thu tài sản, đập phá tàu cá Việt NamNhân Dân
27.10.2015
Mãi sau khi giới hữu trách của cả hai nước thông tin liên lạc với nhau, cuộc đối đầu kéo dài ba giờ đồng hồ hôm thứ năm tuần trước ở gần quần đảo Hoàng Sa đang có tranh chấp mới được giải quyết.
Cuộc chạm trán xảy ra chưa đầy hai tuần sau khi các quan chức Việt Nam nói tàu Trung Quốc đâm vào một tàu cá Việt Nam gần quần đảo Hoàng Sa ngày 29 tháng 9, khiến tàu bị hư hại và chìm. Thủy thủ đoàn đã được cứu bởi tàu cá khác của Việt Nam.
Trung tâm Cứu hộ và Cứu nạn hàng hải Việt Nam cho biết vụ việc trên kết thúc khi tàu cá cùng 11 thủy thủ đoàn được kéo về về Đà Nẵng lúc 5 giờ chiều ngày thứ Bảy. Ba ngày trước đó, các thủy thủ truyền tín hiệu radio rằng nhiên liệu đã hết và hai lần truyền tín hiệu sau đó các ngư dân cho biết họ sắp hết nước ngọt để dùng.
Trung Quốc và Việt Nam hiện đang tranh chấp về chủ quyền quần đảo Hoàng Sa. Bắc Kinh còn tuyên bố chủ quyền ở quần đảo Trường Sa, nơi chính quyền này cho xây dựng các hòn đảo nhân tạo bất chấp tuyên bố chủ quyền của Việt Nam, Philippines, Indonesia, Malaysia, Đài Loan và Brunei.
Hoa Kỳ, Nhật Bản và các quốc gia khác đã kêu gọi một giải pháp ngoại giao, và cảnh báo rằng những căng thẳng gia tăng có thể gây nguy hiểm đến tuyến đường biển quan trọng trên biển Đông.
Nguồn: DPA, VnExpress
-Tàu Trung Quốc tấn công làm chìm tàu của ngư dân Việt-
Trà Mi-VOA 15.10.2015
Việt Nam hôm nay tố cáo một tàu Trung Quốc tấn công làm chìm một tàu cá Việt gần quần đảo Hoàng Sa trong vụ va chạm mới nhất làm căng thẳng thêm tranh chấp chủ quyền giữa hai nước.
Giới hữu trách tỉnh Quảng Ngãi cho hay vụ việc xảy ra hôm 29/9 khi nhóm người có vũ trang phía Trung Quốc cho tàu lao vào hông tàu Việt Nam, tràn qua cướp sạch ngư cụ và máy móc định vị rồi bỏ chạy khiến con tàu Việt bị ngập nước và chìm.
10 ngư dân trên con tàu mắc nạn may mắn kịp mặc áo phao và phát tín hiệu cầu cứu nên không có thiệt hại nhân mạng.
Theo thống kê chưa chính thức đây là vụ tấn công lần thứ 20 của tàu Trung Quốc nhắm vào tàu cá Việt Nam trong năm nay mà phần đông được báo chí nhà nước gọi là các vụ tấn công của ‘tàu lạ.’
Như vậy bình quân mỗi tháng có 2 trường hợp tàu Việt bị tàu Trung Quốc tấn công trên biển.
Việt Nam cần có biện pháp ứng phó thế nào để bảo vệ ngư dân trước đe dọa ngày càng tăng từ Trung Quốc ở Biển Đông?
Chủ tịch Hội nghề cá Việt Nam nguyên Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp-Phát triển Nông thôn, Nguyễn Việt Thắng, đã dành cho VOA Việt ngữ cuộc trao đổi về đề tài này.
Ông Nguyễn Việt Thắng: “Vụ vừa rồi không phải là đâm chìm mà người ta nhảy lên cướp phá và làm phá tàu để tàu bị ngập nước. Sau đó, nó rút lui, tàu mới bắt đầu bị phá nước và chìm. Trong quá trình bị phá nước, tàu Quảng Ngãi đó đã gọi điện và các tàu cá của Việt Nam ở xung quanh tới cứu, chia làm hai tàu, mỗi tàu chở 5 người về đất liền. Chúng tôi đã có văn bản phản đối vụ này.”
VOA: Vụ việc xảy ra hôm 29/9 vì sao tới hơn nửa tháng sau Việt Nam mới lên tiếng?
Ông Nguyễn Việt Thắng: Chậm là do thông tin của địa phương. Người ta phải báo cáo, xác định cho chính xác rõ ràng vì muốn phản đối cái gì cũng phải chính xác. Thông tin từ địa phương chậm nên chúng tôi phản ứng theo thời gian đó.
VOA: Những lần trước hay nghe nói ‘tàu lạ’ tấn công. Lần này gọi là tàu Trung Quốc nghĩa là đủ chứng cứ xác định rõ ràng?
Ông Nguyễn Việt Thắng: Ngư dân người ta nói rõ là tàu Trung Quốc, nhưng không thấy nói tàu có dấu hiệu, ký hiệu gì.
VOA: Theo phản ánh của ngư dân, dấu hiệu nào giúp họ khẳng định đó là tàu Trung Quốc?
Ông Nguyễn Việt Thắng: Ngư dân có rất nhiều kinh nghiệm, dựa vào hành vi đập phá, đánh người và ngôn ngữ nói chuyện thì họ biết đó là tàu Trung Quốc.
Ông Nguyễn Việt Thắng: Ngư dân có rất nhiều kinh nghiệm, dựa vào hành vi đập phá, đánh người và ngôn ngữ nói chuyện thì họ biết đó là tàu Trung Quốc.
VOA: Đây là lần thứ 20 trong năm tàu Việt bị tàu Trung Quốc tấn công. Hội Nghề cá dự kiến ứng phó thế nào?
Ông Nguyễn Việt Thắng: Chúng tôi kêu gọi bà con đánh cá tập họp theo đoàn, theo đội, thường xuyên liên lạc với đất liền để ứng cứu lẫn nhau. Tuy nhiên, tàu đánh cá không thể đi gần nhau được, và có những ngư trường rộng cho nên việc ứng phó phải có thời gian. Về phía nhà nước, chúng tôi vẫn luôn luôn đề nghị các cơ quan hữu quan như Kiểm ngư và cảnh sát biển, các lực lượng bảo vệ hải phận Việt Nam, có việc gì thì tiếp ứng cho chúng tôi.
VOA: Đề nghị này cho tới nay được đáp ứng thế nào?
Ông Nguyễn Việt Thắng: Đương nhiên chưa thể nào đáp ứng 100% nhưng chúng tôi cho rằng nhà nước cũng có rất nhiều tiến bộ trong việc bảo đảm an toàn cho ngư dân. Cục Kiểm ngư Việt Nam được thành lập và hoạt động từ tháng 5/2015. Sự hiện diện của Cục Kiểm ngư trên biển cũng góp phần tạo yên tâm cho ngư dân. Tuy nhiên, biển cả mênh mông. Cho nên đáp ứng 100% yêu cầu của ngư dân, theo chúng tôi, việc này cũng chưa được.
VOA: Biện pháp cụ thể nhất mà Hội Nghề cá mong muốn có trong việc bảo vệ ngư dân là gì?
Ông Nguyễn Việt Thắng: Phải tăng cường sự hiện diện thường xuyên trên các vùng biển nhất là các vùng biển quan trọng như Hoàng Sa-Trường Sa, đặc biệt là các ngư trường lớn như Nam Hoàng Sa, Bắc Trường Sa ra Biển Đông. Phải tăng cường hơn nữa các lượng lượng này. Chúng tôi không nắm được cụ thể lực lượng có bao nhiêu, nhưng mong muốn có sự hiện diện thường xuyên để khi có vấn đề có thể xuất hiện kịp thời hỗ trợ ngư dân và ngăn tàu nước ngoài vào vùng biển đặc quyền kinh tế của Việt Nam. Mong muốn là như thế nhưng đáp ứng thì có lẽ số lượng cũng chưa được nhiều.
AP dẫn nguồn tin từ giới hữu trách Việt Nam cho biết Hà Nội sẽ có công hàm chính thức phản đối Trung Quốc về vụ tấn công hôm 29/9.
Bắc Kinh chưa lên tiếng phản hồi về tố cáo mới nhất của Việt Nam, nhưng trong các vụ tương tự trước đây, Trung Quốc tỏ ra phớt lờ và tố cáo ngược lại rằng tàu cá Việt sách nhiễu tàu Trung Quốc.
Tàu cá Việt đa số là tàu nhỏ không vũ trang trong khi tàu Trung Quốc là các loại tàu lớn hầu hết có trang bị võ khí, theo nhận xét của Cục trưởng Cục Kiểm ngư Việt Nam trong một cuộc phỏng vấn trước đây với VOA Việt ngữ.
Ông Nguyễn Ngọc Oai cũng khẳng định rằng tàu cá Trung Quốc là ‘một lực lượng tấn công’.
Ngư dân Việt than phiền là trong khi tàu cá Trung Quốc được các tàu chức năng hộ tống bảo vệ thì tàu cá Việt phải tự mình đối đầu với sự hung hãn của tàu Trung Quốc mỗi khi ra khơi.
Cục trưởng Cục Kiểm ngư từng phát biểu với VOA Việt ngữ rằng: “Chúng tôi không theo bảo vệ vì lực lượng chúng tôi có hạn. Cả vùng biển rộng lớn chúng tôi chỉ có 30 tàu. Chúng tôi chủ yếu tuyên truyền, quan sát ở xa để theo dõi, để hỗ trợ thôi, chứ chúng tôi không phải theo để bảo vệ tàu cá”.
-Tàu Trung Quốc xâm phạm sâu vùng biển Việt Nam, cách Đà Nẵng chỉ 34 hải lý!
Sáng 1/10, tại buổi tiếp xúc cử tri TP Đà Nẵng nhằm chuẩn bị cho kỳ họp thứ 10, Quốc hội khóa XIII, Phó Chủ tịch Quốc hội Huỳnh Ngọc Sơn đã thông tin nhiều diễn biến mới về tình hình Biển Đông.
Theo đó, Trung Quốc tập trung triển khai xây dựng các công trình trên các đảo chiếm đóng tại Trường Sa, như tiếp tục hoàn thiện đường băng sân bay tại bãi Đá chữ thập, xây dựng sân bay trực thăng tại một số đảo khác. Thi công xây nhà kiên cố từ 3 – 6 tầng, hoàn thiện đèn luông và đèn hải đăng, lắp đặt điện gió lại nhỏ, bố trí 2 ra đa hàng hải.
Phó Chủ tịch Quốc hội Huỳnh Ngọc Sơn phát biểu tại buổi tiếp xúc cử tri TP Đà Nẵng sáng 1/0 (Ảnh: HC) |
Trung Quốc cũng tổ chức các đợt diễn tập quân sự, tiếp tục cho các tàu hải cảnh, tàu ngư chính và tàu hộ tống đi vào gần các khu vực, các lô dầu khí của Việt Nam để giám sát, theo dõi các hoạt động của Việt Nam tại các lô này. Đồng thời Trung Quốc tiếp tục các hoạt động truy đuổi, tấn công và tịch thu tài sản, ngư cụ, thậm chí đâm chìm tàu cá của Việt Nam khi khai thác hải sản tại Hoàng Sa.
Mới đây nhất, Quốc vụ viện Trung Quốc thông qua cái gọi là “Quy hoạch khu chức năng chính về biển trên toàn quốc”, trong đó bao gồm cả hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Việt Nam.
Đáng chú ý, Phó Chủ tịch Quốc hội Huỳnh Ngọc Sơn cho hay: “Lực lượng chức năng của ta đã phát hiện nhiều lượt/chiếc tàu Trung Quốc xâm phạm vùng biển của ta, cách phía Đông – Đông Nam đến Bắc bán đảo Sơn Trà, TP Đà Nẵng chỉ từ 34 – 89 hải lý!”.
Theo Phó Chủ tịch Quốc hội Huỳnh Ngọc Sơn, cùng với đấu tranh quyết liệt trên mặt trận ngoại giao, ở các diễn đàn quốc tế, các lực lượng của Việt Nam đã theo dõi sát các hoạt độn của liên quan của Trung Quốc trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.
Qua đó kịp thời thông tin, phối hợp với các Bộ, ngành liên quan đấu tranh kiên quyết trước các hoạt động xâm phạm chủ quyền biển đảo của Việt Nam, xử lý nghiêm tàu cá nước ngoài đánh bắt trái phép trong vùng biển Việt Nam, bảo đảm các hoạt động dầu khí của Việt Nam được triển khai bình thường.
-Tàu nước ngoài vi phạm, VN được dùng vũ khí truy đuổi-
- Tàu nước ngoài vi phạm không chấp hành hiệu lệnh, người chỉ huy lực lượng truy đuổi được quyền sử dụng các công cụ hỗ trợ, vũ khí theo quy định.
Nội dung này vừa được quy định tại Nghị định 71/2015 về quản lý hoạt động của người, phương tiện trong khu vực biên giới biển nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam vừa được Chính phủ ban hành.
Tại Nghị định này quy định nhiều hành vi bị nghiêm cấm thực hiện ở khu vực biên giới trên biển.
Cụ thể nghiêm cấm xây dựng, lắp đặt trái phép các công trình, thiết bị hoặc có hành vi gây tổn hại đến sự an toàn của công trình biên giới; nghiên cứu, điều tra, khảo sát, thăm dò, khai thác khi chưa được phép của cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam;
Luyện tập, diễn tập với bất kỳ kiểu, loại vũ khí nào, dưới bất kỳ hình thức nào khi chưa được phép của cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam;
Cấm bay vào vùng cấm bay; bắn, phóng, thả các phương tiện bay có nguy cơ gây hại cho quốc phòng, an ninh, kinh tế, an toàn hàng không; hạ xuống các tàu thuyền, vật thể trái với quy định của pháp luật Việt Nam; quay phim, chụp ảnh, vẽ cảnh vật, ghi hình, thu phát vô tuyến điện ở khu vực hạn chế hoạt động, vùng cấm…
Lực lượng chức năng lập biên bản tàu cá Trung Quốc vi phạm vùng biển Việt Nan |
Nghị định nêu rõ: “Khi phát hiện người, phương tiện có dấu hiệu vi phạm pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên, lực lượng tuần tra, kiểm soát chuyên ngành có quyền tiến hành kiểm tra, tạm giữ người, phương tiện vi phạm và xử lý theo quy định của pháp luật Việt Nam".
Đặc biệt lực lượng tuần tra, kiểm soát trong khu vực biên giới biển có quyền truy đuổi phương tiện đường thủy nước ngoài vi phạm pháp luật Việt Nam trong nội thủy, lãnh hải Việt Nam hoặc người, phương tiện vi phạm pháp luật trong khu vực biên giới biển vào nội địa.
Khi lực lượng tuần tra, kiểm soát trong khu vực biên giới biển đã sử dụng tín hiệu yêu cầu người, phương tiện đường thủy nước ngoài vi phạm hoặc có dấu hiệu vi phạm pháp luật Việt Nam trong khu vực biên giới biển dừng lại để tiến hành kiểm tra, nhưng người, phương tiện đó không chấp hành thì người chỉ huy lực lượng truy đuổi được quyền sử dụng các công cụ hỗ trợ, vũ khí theo quy định của pháp luật.
Trường hợp có người bị thương phải tổ chức cấp cứu; trường hợp có người chết phải phối hợp với các cơ quan chức năng, chính quyền địa phương sở tại giải quyết theo quy định của pháp luật.
Nghị định cũng quy định trường hợp truy đuổi phương tiện đường thủy nước ngoài vi phạm hoặc có dấu hiệu vi phạm pháp luật Việt Nam, việc truy đuổi được tiếp tục ở ngoài ranh giới lãnh hải hay vùng tiếp giáp lãnh hải Việt Nam và phải được tiến hành liên tục, không ngắt quãng.
"Việc truy đuổi chấm dứt khi phương tiện đường thủy nước ngoài bị truy đuổi đi vào lãnh hải của quốc gia, vùng lãnh thổ khác”, Nghị định 71 quy định.
Thời gian qua rất nhiều tàu cá nước ngoài đã vi phạm trên vùng biển của Việt Nam. Cụ thể ngày 24/5, Hải đội 2 Bộ Chỉ huy bộ đội Biên phòng tỉnh Quảng Bình đã phát hiện 4 tàu cá Trung Quốc tại vùng biển Việt Nam. Trong số này có 3/4 tàu không có giấy phép đánh cá chung trong Vịnh Bắc Bộ.
Hải đội 2 BĐBP Quảng Bình xác định tàu cá Trung Quốc đã vi phạm chủ quyền vùng biển Việt Nam để đánh bắt hải sản trái phép.
Lực lượng tuần tra của Hải đội 2, BĐBP Quảng Bình đã đã tiến hành lập biên bản kiểm tra đánh dấu các lỗi vi phạm chủ quyền vùng biển Việt Nam, sau đó tổ chức phóng thích, đuổi ra khỏi vùng biển Việt Nam.
Trong năm 2013, BĐBP Đà Nẵng đã phát hiện 516 lượt tàu cá Trung Quốc vi phạm lãnh hải Việt Nam ở khu vực đông bắc Đà Nẵng, tăng 223 lượt so với năm 2012.
Tịch thu tàu nước ngoài đánh bắt trái phép ở Việt Nam
-Nghệ An:Thấy bóng tàu kiểm ngư, dân chặt lưới bỏ chạy
Nhiều ngư dân ở huyện Diễn Châu (Nghệ An) tỏ ra sợ hãi khi nhắc đến lực lượng kiểm ngư của tỉnh vì liên tục bị lực lượng này phạt vi phạm hành chính. Nhiều tàu cá phải chặt lưới bỏ chạy khi thấy bóng tàu kiểm ngư.
Ngư dân khóc hết nước mắt vì bị xử phạt
Ngày 14.8, tàu cá của anh Lê Sĩ Dũng (xóm Yên Thịnh, xã Diễn Ngọc, Diễn Châu) và tàu của anh Vũ Văn Dân (xóm Đông Lộc, xã Diễn Ngọc) đang đánh cá bằng lưới giã cào tại vùng biển Quỳnh Lưu thì bị lực lượng đi trên tàu kiểm ngư Nghệ An bắt giữ do đánh cá sai tuyến. Hai tàu bị xử phạt 4 triệu đồng, cộng thêm 100.000 đồng “chi phí nộp phạt”. Chị Lê Thị Hiền - vợ anh Lê Sĩ Dũng - nghe chồng gọi điện tất tả chạy ra nộp phạt nhưng không đủ tiền, khóc lóc xin không được, phải về nhà vay mượn để đóng nộp.
Vào tháng 7.2015, tàu cá số hiệu 2084 của ông Hồ Văn Thắng (xã Diễn Ngọc) cũng bị kiểm ngư bắt giữ do đánh sai tuyến. Do ông Thắng bị ốm nên con rể là Vũ Văn Đức đi thay. “Lúc đó, tàu hỏng máy nên đi vào bờ, bị kiểm ngư bắt đưa về đồn biên phòng. Vào đến nơi, cán bộ lập biên bản xé đến 3 lần vì sai sót gì đó. Sau bọn em phải đi vay nộp phạt cho họ 6 triệu đồng mới được thả”, anh Vũ Văn Đức kể lại.
Ông Vũ Văn Quảng (SN 1968, xã Diễn Ngọc) có vợ bị đau tim và 6 con, chủ tàu cá 2529 công suất 48CV cũng đã bị phạt 2 lần, mất 4 triệu đồng. Vào cuối tháng 5 âm lịch, tàu cá 2958 của anh Đặng Vinh (xã Diễn Ngọc) bị kiểm ngư bắt tại lạch Lò (Cửa Lò), phạt 7 triệu đồng. “Lúc đó, trên tàu có lượng hải sản mới đánh bắt trị giá khoảng 5 triệu đồng, em van xin cho đưa đi bán để lấy tiền nộp, nhưng họ không chấp nhận. Đến khi chạy được tiền thì cá đã ươn hết. Tính ra nhà em mất hơn chục triệu đồng. Em van lạy họ cũng không cho”, chị Nguyễn Thị Vân - vợ anh Vinh - bức xúc.
“Bọn em bây giờ thấy bóng tàu kiểm ngư là hết hồn luôn, kéo nhau bỏ chạy. Nhiều tàu chặt bỏ cả lưới để chạy”, anh Vũ Văn Đức - một thuyền trưởng - nói.
Bị phạt gắt gao, dân vẫn đánh sai tuyến!?
Nguyên nhân việc ngư dân bị bắt, xử phạt là do đánh sai tuyến. Theo quy định, tàu công suất lớn không được đánh cá ven bờ, đánh ở vùng lộng mà phải đánh ở vùng khơi. “Chúng tôi biết rõ điều này nhưng vì tàu nhỏ, ra khơi ít cá, lỗ và không an toàn nên bọn tôi buộc phải đánh trong vùng lộng”, ông Nguyễn Hồng Quảng (xóm Tây Lộc, Diễn Ngọc) cho biết. Nhiều ngư dân tâm sự: “Đầu tư tàu lớn thì không có vốn, dân chỉ biết bám biển gần bờ kiếm sống. Nếu ai bị dính “án” phạt coi như trắng tay. Kiểm ngư làm gắt quá, dân không còn đường sống”.
Ông Trần Đăng Tuấn - Phó Chi cục Bảo vệ và khai thác nguồn lợi thủy sản tỉnh Nghệ An - cho biết: 7 tháng đầu năm nay, lực lượng này đã kiểm tra, phát hiện 351 lượt tàu cá vi phạm, nhắc nhở 266 trường hợp, xử phạt 85 trường hợp với số tiền hơn 320 triệu đồng, trong đó 50 trường hợp lỗi khai thác trái tuyến. Theo ông Tuấn, những tàu cá bị phạt lỗi khai thác trái tuyến chủ yếu ở Diễn Châu, do các tàu này sử dụng lưới giã cào khai thác gần bờ, vừa làm cạn kiệt thủy sản vừa gây hỏng lưới rê của các ngư dân khác. “Đã có hiện tượng đánh, chém nhau trên biển. Những người đánh lưới rê liên tục gọi điện đề nghị xử lý tàu giã cào đánh gần bờ”, ông Tuấn nói.
Khi PV đề cập nguyên nhân buộc người dân phải đánh cá gần bờ, ông Tuấn nói: “Như vậy thì buộc họ phải bỏ nghề, chuyển đổi nghề”. Tuy nhiên, ông Nguyễn Chí Lương - Trưởng Chi cục Bảo vệ và khai thác nguồn lợi thủy sản tỉnh Nghệ An - lại tỏ ra thông cảm với ngư dân: “Hoàn cảnh ngư dân rất khó khăn, cửa lạch Vạn lại cạn, để chuyển đổi sang phương thức khác quả thật rất khó. Chúng tôi rất hiểu hoàn cảnh ngư dân, nhưng ở trong tình thế “trên đe dưới búa” không làm không được. Bọn tôi chỉ có cách là áp dụng khung phạt nhẹ nhất”. Ông Lương cho biết, sắp tới sẽ cho tàu kiểm ngư neo đậu thường xuyên tại vùng cấm đánh bắt, để ngư dân thấy kiểm ngư thì sẽ không vi phạm, hạn chế được việc xử phạt. “Có ngư dân nói với tôi rằng, các anh phạt thì bọn tôi cũng phải đánh ở đó, may thì thoát không may thì bị phạt”, ông Lương nói.
Tăng cường quản lý khai thác thủy sản bằng nghề lưới kéo
TP - Lực lượng Bộ đội Biên phòng huyện Lý Sơn xác nhận, thêm một tàu cá của ngư dân huyện đảo Lý Sơn bị tàu Trung Quốc uy hiếp, cướp phá trắng trợn ở vùng biển Hoàng Sa, thuộc chủ quyền của Việt Nam vào ngày 28/6. Tàu cá của ngư dân Việt Nam ...
Ngư dân lại bị cướp trắng trợn ở Hoàng Sa: 'Tình hình mỗi lúc một ...VTC News
Kiểm ngư sẽ sát cánh bảo vệ ngư dânTấm Gương
Ra Biển Đông nghe ngư dân kể chuyện bảo vệ ngư trường và chủ ...Báo Giáo dục Việt Nam
-Trung Quốc phải trả vô điều kiện tàu cá Quảng BìnhThanh Niên
Tại buổi họp báo thường kỳ Bộ Ngoại giao VN chiều 25.6, Người phát ngôn Lê Hải Bình cho biết Đại sứ quán (ĐSQ) VN tại Trung Quốc (TQ) đang tích cực làm rõ việc nước này bắt giữ trái phép và ép ngư dân VN ký vào văn bản công nhận chủ quyền vô lý ...
Trung Quốc ép ngư dân Việt ký công nhận chủ quyền?Tiền Phong
Làm rõ tin Trung Quốc ép ngư dân Việt Nam ký công nhận chủ quyềnAlobacsi.vn
Ngư dân Việt Nam bị ép ký văn bản công nhận chủ quyền của TQĐài Á Châu Tự Do
--Phản đối tàu Trung Quốc thu tài sản, đập phá tàu cá Việt NamNhân Dân
Tàu cá QNg 90205 của ngư dân Nguyễn Văn Quang bị tàu Trung Quốc lao vào húc vỡ mạn tàu. NDĐT - Chiều 16-6, Chủ tịch Nghiệp đoàn nghề cá xã Bình Châu (huyện Bình Sơn, Quảng Ngãi) Nguyễn Thanh Hùng cho biết: Ngư dân của xã Bình Châu đang ...
Thêm tàu cá Quảng Ngãi bị Trung Quốc tấn công ở Hoàng SaThanh Niên (lời châm biếm, lời chế nhạo) (lời tuyên bố phát cho các báo) (sự đăng ký) (Blog)
Tàu Trung Quốc trắng trợn dùng vòi rồng truy sát ngư dânMột Thế Giới
Khóc cho bóng đá, ai khóc cho ngư dân?Alobacsi.vn
-Một ngày 3 tàu cá bị cướp vượt biển động trở về
-Ba ngày, hai tàu cá báo bị tàu Trung Quốc tấn côngTuổi Trẻ
TTO - Trưa 13-6, tàu QNg 90657 cùng 11 ngư dân xã Bình Châu (huyện Bình Sơn, Quảng Ngãi) về đến cảng Sa Kỳ để trình báo việc bị tàu Trung Quốc tấn công khi đang đánh bắt ở Hoàng Sa.
Thêm tàu cá Quảng Ngãi bị Trung Quốc tấn công ở Hoàng SaThanh Niên (lời châm biếm, lời chế nhạo) (lời tuyên bố phát cho các báo) (sự đăng ký) (Blog)
Tàu Trung Quốc trắng trợn dùng vòi rồng truy sát ngư dânMột Thế Giới
Khóc cho bóng đá, ai khóc cho ngư dân?Alobacsi.vn
-Một ngày 3 tàu cá bị cướp vượt biển động trở về
(CAO) Chỉ trong vòng một ngày, ba tàu cá của ngư dân Quảng Ngãi vượt biển động trở về với mình đầy thương tích, trắng tay khi bị tàu Trung Quốc tấn công, đập phá, cướp tài sản trên vùng biển Hoàng Sa của Việt Nam.
Sáng nay (22-6), ông Nguyễn Thanh Hùng - Chủ tịch Nghiệp đoàn Nghề cá Bình Châu (xã Bình Châu, huyện Bình Sơn, Quảng Ngãi) cho biết chỉ riêng trong ngày 21-6, tại cảng Sa Kỳ, xã Bình Châu lần lượt chứng kiến 3 tàu cá vượt biển động trở về đầy thương tích, trắng tay khi bị tàu Trung Quốc tấn công, đập phá, cướp tài sản trên vùng biển Hoàng Sa của Việt Nam.
Theo đó, tàu cá QNg 90486 do ngư dân Nguyễn Đức Hải (34 tuổi, xã Bình Châu) làm thuyền trưởng kiêm chủ tàu bị ba tàu Trung Quốc mang số hiệu 35101, 3103 và 44044 vây bắt vào trưa 19-6 khi đang đánh bắt tại khu vực biển thuộc đảo Đá Lồi thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam. Tàu của anh Hải đã bị tàu Trung Quốc lấy đi máy dò, máy định vị cùng nhiều ngư lưới cụ khác và 5 tấn hải sản.
“Khi tôi đang lái tàu, thì ba tàu Trung Quốc truy đuổi, đồng thời thả một cano áp sát, 20 người phía Trung Quốc leo lên tàu dùng súng và dùi cui điện. Họ dùng dui cui điện dí vào người tôi trong lúc đang cầm lái, khiến người tôi bật ra khỏi vị trí lái tàu. Sau đó dồn toàn bộ ngư dân về trước mũi tàu, trùm áo và bỏ tay qua đầu, cướp đi toàn bộ hải sản và ngư lưới cụ trên tàu”, anh Hải bức xúc. Theo lời khai báo tại đồn biên phòng Tịnh Kỳ, ước tính thiệt hại khoảng 500 triệu đồng.
Bốn tàu cá vừa trở về từ biển Hoàng Sa - Ảnh: Sự Luân
Vừa ra Hoàng Sa, tàu cá QNg 90479 của thuyền trưởng Võ Lựu bị hỏng máy không thể đánh bắt hải sản. Ngày 16-6, sau khi cho tàu ông Nguyễn Văn Quang mượn ngư lưới cụ. Thì bị tàu Trung Quốc ập tới tấn công. Thuyền trưởng Võ Lựu kể lại: “Khi tàu bị hỏng máy, chúng tôi tập trung sửa chữa nhưng không được. Treo miếng vải màu đen làm cờ trên tàu báo hiệu là tàu hỏng để Trung Quốc không ăn hiếp và chúng tôi neo đậu bãi san hô tìm cách cứu tàu. Lúc này thời tiết trên biển bắt đầu gió, sóng lớn. Qua máy icom, chúng tôi tìm cách cầu cứu để vào đất liền. Vậy mà tàu Trung Quốc ập đến, leo lên tàu đập phá, cướp ngư lưới cụ của chúng tôi”.
Qua máy icom tàu cá QNg 95193 TS của ông Nguyễn Trung Kiên, ở xã Bình Châu đã chạy đến tìm cách cứu giúp. Mặc dù trước đó 9 ngày, tàu cá QNg 95193 TS bị Trung Quốc dùng vòi ròi tấn công làm 2 ngư dân Bùi Tấn Đoàn Bùi Tấn Đoàn bị gãy chân, còn ngư dân Cao Xuân Lý bị thương nặng ở vùng đầu. Thuyền trưởng Nguyễn Trung Kiên đã gửi 2 người bị thương qua qua tàu QNg 90369 TS của ông Nguyễn Tấn Cu để trở về đất liền cứu chữa. Tuy bị thiệt hại nặng nề hư hỏng ca bin, ngư dân bị thương nhưng thuyền trưởng Nguyễn Trung Kiên vẫn đến cứu tàu của ông Lựu đang bị hỏng máy.
Tàu anh Nguyễn Đức Hải bị cắt hết ngư lưới cụ - Ảnh: Sự Luân
“Thời tiết ngày càng xấu, áp thấp khả năng thành bão. Biết là thế nhưng không thể để tàu anh Lựu ở lại. Tôi bàn anh em trên tàu thống nhất chạy đến cứu tàu anh Lựu đưa vào bờ” thuyền trưởng Nguyễn Trung Kiên tâm sự. Lúc này gió lớn, tàu anh Kiên không thể kéo. May có thêm tàu QNg 90289 của anh Võ Văn Lành, ở xã Bình Châu cũng đã chạy đến để kéo tàu anh Võ Lựu về an toàn đến bờ.
Trước đó, tối ngày 20-6, tàu cá QNg 90205 TS của ông Nguyễn Văn Quang, 53 tuổi, ở xã Bình Châu về cập cảng Sa Kỳ trình báo vụ việc cơ quan chức năng về việc bị Trung Quốc liên tiếp trong 5 ngày 2 đợt tấn công, cướp tài sản. Khai báo với lực lượng chức năng, ngư dân Nguyễn Văn Minh cùng nhiều thuyền viên trên tàu cho biết, lần đầu tiên bị bắt vào sáng 14-6 khi đang đánh bắt tại vùng biển đảo Phú Lâm, bị tàu Trung Quốc cướp đi ngư lưới cụ và hải sản trên tàu.
Bộ đội Biên phòng Quảng Ngãi kiểm tra thiệt hại các tàu vừa bị tấn công- Ảnh: Sự Luân
Sau khi bị cướp đi ngư lưới cụ, tàu QNg 90205 liên lạc được với tàu của ngư dân Võ Văn Lựu mượn ngư lưới cụ tiếp tục đến khu vực biển thuộc đảo Đá Lồi đánh bắt. Đến trưa 19-6 tàu QNg 90205 lại bị ba tàu Trung Quốc mang số hiệu 35101, 3103 và 44044 truy đuổi, leo lên tàu trấn áp ngư dân lấy đi tài sản, đồng thời dùng dùi cui đánh vào vùng gáy của ngư dân Nguyễn Văn Minh (28 tuổi) và Nguyễn Hạnh (31 tuổi) “Họ bảo chúng tôi đã bị bắt mà còn ngoan cố đánh bắt, nên lần này họ lấy sạch sẽ máy móc, ngư cụ, hải sản”, anh Minh nói. Sau khi khai báo cũng như kiểm tra tài sản bị thiệt hại trên tàu, tổng thiệt hại sau hai lần bị Trung Quốc cướp tài sản ước tính hơn 650 triệu đồng.
Tàu cá QNg 90205 TS của ông Nguyễn Văn Quang từng bị tàu Trung Quốc tấn công trên vùng biển Hoàng Sa của Việt Nam vào hồi tháng 5-2014 khiến hai ngư dân trên tàu là anh: Nguyễn Tấn Hải và Nguyễn Hiền Lê Anh bị đánh trọng thương. Sau một năm vay mượn, tích góp sắm sửa, tàu QNg 90205 TS lại ra Hoàng Sa bám biển. “Hết lần này đến lần khác, tàu Trung Quốc tấn công, cướp bóc, đánh đập ngư dân trên tàu của tôi. Chúng tôi là những ngư dân bám biển trên chiếc thuyền nhỏ. Họ có quyền gì mà cản trở, tấn công chúng tôi khi chúng tôi đang đánh bắt hải sản trên vùng biển bao đời nay của ngư dân chúng tôi đánh bắt” chủ tàu Nguyễn Văn Quang nói. Cũng theo ông Quang, thiệt hại phiên biển trong 5 ngày bị tàu Trung Quốc tấn công, cướp tài sản là trên 500 triệu đồng.
-Ba ngày, hai tàu cá báo bị tàu Trung Quốc tấn côngTuổi Trẻ
TTO - Trưa 13-6, tàu QNg 90657 cùng 11 ngư dân xã Bình Châu (huyện Bình Sơn, Quảng Ngãi) về đến cảng Sa Kỳ để trình báo việc bị tàu Trung Quốc tấn công khi đang đánh bắt ở Hoàng Sa.
Dây hơi bị phía Trung Quốc chặt phá - Ảnh: Trần Mai |
Trở về sau chuyến biển kinh hoàng, trên khuôn mặt 11 ngư dân vẫn còn vẻ mệt mỏi. Chủ tàu, kiêm thuyền trưởng Nguyễn Văn Phú (xã Bình Châu) kể khoảng 16g ngày 10-6 bị 4 tàu màu trắng của Trung Quốc mang số hiệu 589, 3103, 64501 và 35101 áp sát, tấn công khi đang đánh bắt ở vùng biển thuộc đảo Bom Bay (thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam).
Đến 19g ngày 10-6, khi lấy hết toàn bộ số hải sản và phá hoại tài sản trên tàu cá QNg 90657, bốn tàu Trung Quốc mới bỏ đi.
Lực lượng biên phòng Sa Kỳ xuống tàu QNg 90657 kiểm tra, bước đầu xác định thiệt hại khoảng 750 triệu đồng.
Cơ quan chức năng kiểm tra thiệt hại trên tàu QNg 90657 - Ảnh: Trần Mai. |
Trước đó, vào rạng sáng 12-6, tàu QNg 90369 cũng đã đưa hai ngư dân Bùi Tân Đoàn (23 tuổi) và ngư dân Cao Xuân Lý (42 tuổi) về đất liền cấp cứu.
Hai ngư dân này được thông báo là nạn nhân trong vụ tàu QNg 95193 do ngư dân Nguyễn Trung Kiên (42 tuổi, xã Bình Châu) làm chủ bị tàu Trung Quốc tấn công sáng 7-6 khi đang đánh bắt cách đảo Bom Bay chừng 4 hải lý. Hiện tàu QNg 95193 cùng 11 ngư dân tiếp tục bám biển đánh bắt.
Hai ngư dân Đoàn và Lý sau khi trở về cùng với tàu của ông Cu đã đến Bệnh viện Quân Y C17 (Đà Nẵng) cấp cứu rồi trở về nhà.
Ngư dân Đoàn cho biết bị gãy cổ chân và xương mắt cá chân. "Các bác sĩ nói ít nhất ba tháng nữa em mới có thể đi lại được”.
Ông Bùi Hồng Vân, phó chủ tịch Nghiệp đoàn Nghề cá xã Bình Châu cho biết, việc tàu Trung Quốc tấn công ngư dân trong nghiệp đoàn khi đang đánh bắt hợp pháp trên vùng biển của Việt Nam là điều không thể chấp nhận được.
“Chúng tôi yêu cầu Trung Quốc dừng ngay hành động vô nhân đạo và cách hành xử không phù hợp với luật pháp quốc tế đối với ngư dân Bình Châu nói riêng và ngư dân Việt Nam nói chung trên vùng biển thuộc chủ quyền của Việt Nam”, ông Vân nói.
Theo Bộ chỉ huy Bộ đội biên phòng Quảng Ngãi, cơ quan này đang chỉ đạo cho các bộ phận nghiệp vụ phối hợp với chính quyền chức năng xác minh, làm rõ.
Hiện Bộ chỉ huy Bộ đội biên phòng Quảng Ngãi đã có báo cáo nhanh toàn bộ 2 vụ việc trên cho Bộ Tư lệnh Bộ đội biên phòng, Tỉnh ủy và UBND tỉnh Quảng Ngãi. ...
[VIDEO] Tàu cá Quảng Ngãi bị Trung Quốc tấn công ở Hoàng SaThanh Niên
-Hải quân VN đối đầu với tàu lạ, cứu ngư dân gặp nạn ở Hoàng Sa
Thượng úy Tống Trần Thiện, thuyền trưởng tàu HQ 629 (Vùng 3 Hải quân) khẳng định dù tàu nước ngoài quấy nhiễu ở vùng biển Hoàng Sa (Việt Nam) nhưng hải quân Việt Nam quyết tâm phải tiếp cận bằng được tàu cá để ứng cứu.
Sáng 28.5, tàu 629 (Vùng 3 Hải quân) đã lai dắt tàu cá BĐ 97150 TS do ngư dân Lê Bé (Hoài Nhơn, Bình Định) làm thuyền trưởng cùng năm ngư dân cập đảo Lý Sơn.
Trước đó, đêm 13.5, khi tàu này đang đánh bắt trên vùng biển Hoàng Sa, cách đảo Tri Tôn khoảng 3 hải lý thì đột nhiên bị hỏng máy. Sau nhiều ngày không thể khắc phục, người trên tàu phải liên lạc về đất liền đề nghị được ứng cứu.
Theo Thượng úy Tống Trần Thiện, thuyền trưởng tàu 629, ngay sau khi nhận tin đã khẩn trương ra khơi ứng cứu. Tuy nhiên, thời điểm này thời tiết tại vùng biển Hoàng Sa xấu, cộng thêm việc một số tàu nước ngoài liên tục có những hành vi quấy nhiễu, do đó việc cập mạn tàu cá bị nạn để cột dây neo lai dắt gặp nhiều khó khăn.
“Dù tàu nước ngoài quấy nhiễu nhưng tính mạng và tài sản của ngư dân là trên hết nên chúng tôi quyết tâm phải tiếp cận bằng được tàu cá để cung cấp nhu yếu phẩm, thuốc men cho ngư dân và tổ chức lai dắt tàu cá bị nạn vào bờ” - Thượng úy Thiện nói.
-Việt Nam ‘không đẩy ngư dân vào tình thế nguy hiểm’ VOA Tiếng Việt 19.05.2015
Cơ quan bảo vệ quyền lợi của ngư dân của Việt Nam cho biết họ không đẩy các ngư phủ vào chỗ nguy hiểm khi tiếp tục kêu gọi ngư dân ra khơi, bám biển Đông, dù Trung Quốc ban hành lệnh cấm đánh bắt cá trong ba tháng tới.
Ông Nguyễn Ngọc Đức, Chánh văn phòng Hội nghề cá Việt Nam, bảo vệ hành động của Hội này với tuyên bố rằng “biển của Việt Nam thì ngư dân Việt Nam có quyền đánh bắt”. Ông nói thêm:
“Hội nghề cá cũng đã thường xuyên tuyên truyền, hướng dẫn cho ngư dân Việt Nam rằng đi đánh bắt phải hợp pháp, đúng với chủ quyền của Việt Nam, và khi đi thì mang đầy đủ trang thiết bị thông tin liên lạc, đánh bắt theo tổ đội để đoàn kết hỗ trợ nhau trong việc đánh bắt trên biển. Chúng tôi cũng kiến nghị lực lượng cảnh sát biển Việt Nam rồi lực lượng kiểm ngư Việt Nam thường xuyên hiện diện trên các vùng biển mà thuộc chủ quyền của Việt Nam để hỗ trợ cho ngư dân kịp thời. Biển của Việt Nam thì đương nhiên chúng tôi phải tiếp tục đánh bắt, không thể gọi là đẩy ngư dân Việt Nam vào chỗ nguy hiểm được.”
Chúng tôi kiến nghị lực lượng cảnh sát biển Việt Nam rồi lực lượng kiểm ngư Việt Nam thường xuyên hiện diện trên các vùng biển mà thuộc chủ quyền của Việt Nam để hỗ trợ cho ngư dân kịp thời. Biển của Việt Nam thì đương nhiên chúng tôi phải tiếp tục đánh bắt, không thể gọi là đẩy ngư dân Việt Nam vào chỗ nguy hiểm được.”.”
Chánh văn phòng Hội Nghề cá Việt Nam Nguyễn Ngọc Đức.
Thành phố Hải Khẩu thuộc tỉnh Hải Nam mới thông báo cấm toàn bộ các hoạt động đánh bắt cá trên biển từ 12 giờ ngày 16/5 đến 12 giờ ngày 1/8 trong vùng biển bao gồm cả vịnh Bắc Bộ.
Đây không phải là lần đầu tiên Bắc Kinh đơn phương ban hành lệnh cấm, và những năm trước, Việt Nam cũng đã lên tiếng phản đối.
Ông Đức thừa nhận rằng, trong những năm trước, đã xảy ra một số vụ việc. Ông nói:
“Trung Quốc có thể là xua đuổi tàu cá của Việt Nam một cách trái phép. Hiện tượng này cũng đã diễn ra và năm ngoái cũng có một số trường hợp, và chính phủ Việt Nam cũng đã kịp thời can thiệp cũng như đàm phán với phía Trung Quốc để không được bắt giữ ngư dân trái phép. Nếu bắt giữ thì phải thả vô điều kiện tàu cá và ngư dân Việt Nam về nước. Tuy nhiên, một số trường hợp bất lợi cũng đã xảy ra như bắt giữ tàu thuyền và đánh đập ngư dân thì Việt Nam cũng đã kịch liệt phản đối và can thiệp kịp thời thông qua con đường ngoại giao.”
Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Việt Nam hôm 16/5 vừa qua đã phản đối lệnh cấm đánh bắt này, coi đó là hành động “vi phạm chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa”.
Đáp lại, người phát ngôn của Bộ Ngoại giao Trung Quốc đã lên tiếng bác bỏ sự chống đối của Hà Nội.
Ông Hồng Lỗi nói rằng việc cấm đánh bắt cá “ không những là biện pháp quản lý hành chính chính đáng nhằm bảo vệ tài nguyên biển, đồng thời cũng là biện pháp nhằm làm tròn trách nhiệm và nghĩa vụ quốc tế của Trung Quốc”.
-Hải quân VN đối đầu với tàu lạ, cứu ngư dân gặp nạn ở Hoàng Sa
Thượng úy Tống Trần Thiện, thuyền trưởng tàu HQ 629 (Vùng 3 Hải quân) khẳng định dù tàu nước ngoài quấy nhiễu ở vùng biển Hoàng Sa (Việt Nam) nhưng hải quân Việt Nam quyết tâm phải tiếp cận bằng được tàu cá để ứng cứu.
Sáng 28.5, tàu 629 (Vùng 3 Hải quân) đã lai dắt tàu cá BĐ 97150 TS do ngư dân Lê Bé (Hoài Nhơn, Bình Định) làm thuyền trưởng cùng năm ngư dân cập đảo Lý Sơn.
Trước đó, đêm 13.5, khi tàu này đang đánh bắt trên vùng biển Hoàng Sa, cách đảo Tri Tôn khoảng 3 hải lý thì đột nhiên bị hỏng máy. Sau nhiều ngày không thể khắc phục, người trên tàu phải liên lạc về đất liền đề nghị được ứng cứu.
Theo Thượng úy Tống Trần Thiện, thuyền trưởng tàu 629, ngay sau khi nhận tin đã khẩn trương ra khơi ứng cứu. Tuy nhiên, thời điểm này thời tiết tại vùng biển Hoàng Sa xấu, cộng thêm việc một số tàu nước ngoài liên tục có những hành vi quấy nhiễu, do đó việc cập mạn tàu cá bị nạn để cột dây neo lai dắt gặp nhiều khó khăn.
“Dù tàu nước ngoài quấy nhiễu nhưng tính mạng và tài sản của ngư dân là trên hết nên chúng tôi quyết tâm phải tiếp cận bằng được tàu cá để cung cấp nhu yếu phẩm, thuốc men cho ngư dân và tổ chức lai dắt tàu cá bị nạn vào bờ” - Thượng úy Thiện nói.
-Việt Nam ‘không đẩy ngư dân vào tình thế nguy hiểm’ VOA Tiếng Việt 19.05.2015
Cơ quan bảo vệ quyền lợi của ngư dân của Việt Nam cho biết họ không đẩy các ngư phủ vào chỗ nguy hiểm khi tiếp tục kêu gọi ngư dân ra khơi, bám biển Đông, dù Trung Quốc ban hành lệnh cấm đánh bắt cá trong ba tháng tới.
Ông Nguyễn Ngọc Đức, Chánh văn phòng Hội nghề cá Việt Nam, bảo vệ hành động của Hội này với tuyên bố rằng “biển của Việt Nam thì ngư dân Việt Nam có quyền đánh bắt”. Ông nói thêm:
“Hội nghề cá cũng đã thường xuyên tuyên truyền, hướng dẫn cho ngư dân Việt Nam rằng đi đánh bắt phải hợp pháp, đúng với chủ quyền của Việt Nam, và khi đi thì mang đầy đủ trang thiết bị thông tin liên lạc, đánh bắt theo tổ đội để đoàn kết hỗ trợ nhau trong việc đánh bắt trên biển. Chúng tôi cũng kiến nghị lực lượng cảnh sát biển Việt Nam rồi lực lượng kiểm ngư Việt Nam thường xuyên hiện diện trên các vùng biển mà thuộc chủ quyền của Việt Nam để hỗ trợ cho ngư dân kịp thời. Biển của Việt Nam thì đương nhiên chúng tôi phải tiếp tục đánh bắt, không thể gọi là đẩy ngư dân Việt Nam vào chỗ nguy hiểm được.”
Chúng tôi kiến nghị lực lượng cảnh sát biển Việt Nam rồi lực lượng kiểm ngư Việt Nam thường xuyên hiện diện trên các vùng biển mà thuộc chủ quyền của Việt Nam để hỗ trợ cho ngư dân kịp thời. Biển của Việt Nam thì đương nhiên chúng tôi phải tiếp tục đánh bắt, không thể gọi là đẩy ngư dân Việt Nam vào chỗ nguy hiểm được.”.”
Chánh văn phòng Hội Nghề cá Việt Nam Nguyễn Ngọc Đức.
Thành phố Hải Khẩu thuộc tỉnh Hải Nam mới thông báo cấm toàn bộ các hoạt động đánh bắt cá trên biển từ 12 giờ ngày 16/5 đến 12 giờ ngày 1/8 trong vùng biển bao gồm cả vịnh Bắc Bộ.
Đây không phải là lần đầu tiên Bắc Kinh đơn phương ban hành lệnh cấm, và những năm trước, Việt Nam cũng đã lên tiếng phản đối.
Ông Đức thừa nhận rằng, trong những năm trước, đã xảy ra một số vụ việc. Ông nói:
“Trung Quốc có thể là xua đuổi tàu cá của Việt Nam một cách trái phép. Hiện tượng này cũng đã diễn ra và năm ngoái cũng có một số trường hợp, và chính phủ Việt Nam cũng đã kịp thời can thiệp cũng như đàm phán với phía Trung Quốc để không được bắt giữ ngư dân trái phép. Nếu bắt giữ thì phải thả vô điều kiện tàu cá và ngư dân Việt Nam về nước. Tuy nhiên, một số trường hợp bất lợi cũng đã xảy ra như bắt giữ tàu thuyền và đánh đập ngư dân thì Việt Nam cũng đã kịch liệt phản đối và can thiệp kịp thời thông qua con đường ngoại giao.”
Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Việt Nam hôm 16/5 vừa qua đã phản đối lệnh cấm đánh bắt này, coi đó là hành động “vi phạm chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa”.
Đáp lại, người phát ngôn của Bộ Ngoại giao Trung Quốc đã lên tiếng bác bỏ sự chống đối của Hà Nội.
Ông Hồng Lỗi nói rằng việc cấm đánh bắt cá “ không những là biện pháp quản lý hành chính chính đáng nhằm bảo vệ tài nguyên biển, đồng thời cũng là biện pháp nhằm làm tròn trách nhiệm và nghĩa vụ quốc tế của Trung Quốc”.
**********
-Đâm vỡ tàu cá,Trung Quốc cố ý giết ngư dân Việt Nam
(Tình hình Biển Đông - Vấn đề Biển Đông) - 10 ngư dân tàu ĐNa 90152 TS vừa bị tàu sắt Trung Quốc đâm chìm đã lên tiếng tố cáo Trung Quốc hung hãn cố ý giết ngư dân Việt Nam.
45 giây thoát chết kinh hoàng
Trong số 10 ngư dân trên tàu ĐNa 90152 TS bị tàu Trung Quốc đâm chìm, em Đặng Văn Bình là nhỏ tuổi nhất (sinh năm 1995) cùng với ngư dân Nguyễn Huỳnh Bá Biên thoát chết trong gang tấc khi chiếc tàu lật nghiêng rồi chìm xuống biển, nhưng nhờ có kinh nghiệm 3 năm đi biển nên đã lặn sâu xuống biển thoát ra khỏi khoan ca bin để nổi lên mặt nước, ngay sau đó được tàu của chúng ta cứu kịp.
--TQ lại ra lệnh cấm đánh bắt cá ở Biển Đông
Trung Quốc một lần nữa đơn phương ra lệnh cấm đánh bắt cá ở Biển Đông Việt Nam mà Bắc Kinh gọi là Nam Hải kể từ 12g trưa nay 16/5 cho tới 1/8.
Hãng tin chính thức của Bắc Kinh là Tân Hoa Xã đưa tin này cho biết lệnh cấm đánh bắt hải sản do Bộ Nông nghiệp Trung Quốc đưa ra kéo dài trong hai tháng rưỡi, khu vực biển mà Trung Quốc đơn phương áp đặt lệnh cấm khai thác hải sản nằm trong phạm vi từ 12 độ vĩ bắc đến khu vực biển giữa tỉnh Phúc Kiến và tỉnh Quảng Đông, bao gồm luôn Vịnh Bắc Bộ thuộc chủ quyền Việt Nam và bãi cạn Scarborough mà Philippines công bố chủ quyền ở Trường Sa.
Trong diễn biến khác xin nhắc lại, chiều 14/5 vừa qua phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Việt Nam ông Lê Hải Bình tuyên bố ở Hà Nội rằng Việt Nam sẵn sàng đối phó với giàn khoan Hải Dương 981 mà Trung Quốc vừa đưa vào Biển Đông. Hồi tháng 5 năm ngoái Trung Quốc ngang nhiên đưa giàn khoan này vào thăm dò dầu khí ở ngoài khơi Quảng Ngãi và Đà Nẵng khu vực thuộc đặc quyền kinh tế biển của Việt Nam. Vụ việc đã gây ra nhiều va chạm giữa lực lượng cảnh sát biển hai bên, kích động những cuộc biểu tình bạo động chống Trung Quốc tại Việt Nam.
Biển Đông nóng: Trung Quốc ngăn cứu hộ, quốc tế chỉ trích
Biển Đông qua ảnh: Trung Quốc lại phun vòi rồng
- 2.000 tàu cá Trung Quốc ồ ạt tiến vào biển Hoa Đông (Infonet).-
Sau khi hết thời hạn nghỉ đánh bắt vào hôm qua 16/9, có hơn 2.000 tàu cá Trung Quốc tại Triết Giang và Phúc Kiến chuẩn bị ồ ạt ra khơi trên biển Hoa Đông, có khả năng sẽ đánh bắt quanh vùng biển quần đảo Điếu Ngư đang tranh chấp với Nhật Bản.
Theo Tân Hoa Xã, trưa 16/9, sau khi hết thời hạn nghỉ đánh bắt cá kéo dài 3 tháng rưỡi tại biển Hoa Đông, hàng nghìn tàu cá của ngư dân các tỉnh Triết Giang, Phúc Kiến ồ ạt tiến ra biển.
Các tàu ra biển Hoa Đông lần này đa số là tàu vỏ sắt, dùng để đánh bắt xa bờ. Một phần các tàu có công suất lớn này có thể sẽ tiến đến đánh bắt cá tại vùng biển gần quần đảo Điếu Ngư (Senkaku) đang tranh chấp căng thẳng với Nhật Bản.
Một quan chức Sở hải dương và ngư nghiệp tỉnh Triết Giang cho biết, họ sẽ áp dụng các biện pháp hữu hiệu để tăng cường quản lý và bảo đảm an toàn cho các tàu cá, tận dụng hợp lý nguồn tài nguyên cá tại vùng biển Hoa Đông.
Trước đó, do tranh chấp về chủ quyền đối với quần đảo Điếu Ngư (Senkaku), Nhật Bản tuyên bố chính thức mua lại hòn đảo này, thực hiện quốc hữu hóa hòn đảo này và 3 đảo lân cận. Còn phía Trung Quốc thì lại đệ trình lên Liên Hiệp Quốc xem xét đường ranh giới thềm lục địa nước này đến tận sát bờ biển Nhật Bản.
- 2.000 tàu cá Trung Quốc ồ ạt tiến vào biển Hoa Đông (Infonet).
**************
Hết lệnh cấm, 9.000 tàu cá Trung Quốc lại ra biển Đông
Lệnh cấm đánh bắt cá kéo dài hai tháng rưỡi của Trung Quốc trên một phần biển Đông đã kết thúc vào 12 giờ trưa nay (tức 11 giờ trưa 1/8/2012 theo giờ Việt Nam), gần 9.000 tàu cá tại đảo Hải Nam đã chuẩn bị mọi đồ dùng cần thiết để tiếp tục ra biển đánh bắt cá.
Việt Nam coi lệnh cấm đánh cá của Trung Quốc không có giá trị
Trả đũa Trung Quốc, Philippines cũng tính cấm đánh bắt cá
Trung Quốc cấm đánh bắt cá tại Biển Đông
Được biết, số tàu cá chịu lệnh cấm đánh bắt tại tỉnh Hải Nam năm nay chiếm 38% tổng số tàu cá của toàn tỉnh, và có 35611 ngư dân được “nghỉ đánh bắt”.
Tại một bến cảng của thành phố Quỳnh Hải, tỉnh Hải Nam gần 100 tàu cá đã chuẩn bị sẵn sàng chờ xuất phát. Mấy ngày gần đây, thời tiết trên biển không được tốt, sóng to và gió khá mạnh, nên chính quyền thành phố này đã mở lớp tập huấn về an toàn cho các ngư dân, chờ sau khi biển lặng mới ra biển đánh bắt.
Do hôm nay 1/8 là ngày 14 tháng 6 âm lịch, trăng khá tròn và sáng, nên nhiều tàu đánh cá bằng ánh đèn sẽ vẫn ở lại, đợi mấy hôm nữa mới ra khơi đánh cá. Ngoài những tàu cá do tỉnh Hải Nam quản lý, còn có nhiều tàu cá của các tỉnh lân cận cũng neo đậu tại Hải Nam để chuẩn bị ra khơi.
Hôm 12/7, để mở rộng vùng đánh bắt, tỉnh Hải Nam đã tổ chức một đội 30 tàu cá tiến hành đánh bắt xa bờ tại vùng biển thuộc quần đảo Trường Sa. Đây là đội tàu cá có quy mô lớn nhất tiến hành đánh bắt tại vùng biển thuộc quần đảo Trường Sa.
Trước đó, hôm 16/5, Trung Quốc đã ban hành lệnh cấm đánh bắt cá kéo dài hai tháng rưỡi tại biển Đông. Ngay sau đó Philippines cũng ban hành lệnh cấm đánh bắt cá trên cũng trên biển Đông nhưng chỉ kéo dài hai tháng, và đã kết thúc hôm 15/7 vừa rồi.
--Thái Lan bắt giữ 10 tàu đánh cá Việt Nam
Một trăm lẻ tám ngư dân Việt Nam, bị bắt cùng với 10 tàu cá từ thứ Năm đến thứ Bảy tuần trước vào khi đang đánh bắt mực trái phép trên vùng biển Thái Lan, hiện đang bị giam giữ tại nhà tù ở tỉnh Rayong.
Việt Nam đào tạo tác chiến rừng núi cho quân đội Ukraine vietnamdefence
Các hướng hợp tác quân sự Việt Nam-Ukraine trong thời gian tới.
- Trung Quốc “dọa” dùng thương mại trả đũa Nhật Bản (Petrotimes). - Biểu tình chống Nhật Bản lan sang Hồng Kông (VOA). - Trung Quốc tìm cách giới hạn biểu tình chống Nhật (Người Việt).
- Tàu hải giám TQ ‘hoàn thành sứ mạng’ (BBC). - Trung Quốc tuyên bố hoạt động tuần tra Senkaku/Điếu Ngư thành công (DT). - Hải quân Trung Quốc lại tập bắn đạn thật trên biển(VNE). - Trung Quốc: Mang quan tài lên đảo Điếu Ngư/Senkaku (VTC). - Dân Trung Quốc tiếp tục biểu tình bạo lực (TT). - Trung Quốc đòi chủ quyền đến sát bờ biển Nhật Bản (Infonet). - Panetta: Không cẩn thận, Trung – Nhật sẽ sa đà vào 1 cuộc chiến tranh (GDVN). -Nhật tăng cường ứng phó Trung Quốc (TN). Trung Quốc đòi chủ quyền đến sát bờ biển Nhật Bản
Tàu chiến Trung - Nhật bắn nhau ở Điếu Ngư?
- Dự báo sức nóng của quan hệ Trung – Nhật (VOV). - Căng thẳng Trung – Nhật sẽ bất lợi cho cả hai bên (VOV). - Nhật lẫn Trung Quốc muốn đưa Senkaku/Điếu Ngư (TT). - Hơn 1.000 tàu cá Trung Quốc đến Senkaku (NLĐ). - Nhiều công ty Nhật đóng cửa nhà máy tại Trung Quốc (TN). - Hoa Đông: Trung Quốc chĩa mũi nhọn tấn công vào kinh tế Nhật (GDVN). - Biểu tình chống Nhật Bản lan ra 85 thành phố Trung Quốc (GDVN).
- Mỹ sẽ giúp Nhật bảo vệ Senkaku? (VOV). - Mỹ, Nhật mở rộng hệ thống phòng thủ tên lửa chung ở Đông Á (GDVN). - Mỹ: Hệ thống phòng thủ tại Nhật không nhằm vào Trung Quốc (Infonet).
- Thái Lan,Indonesia tăng cường “tậu” vũ khí, ASEAN đoàn kết (PN Today).- Số hóa 200 bản đồ về chủ quyền biển đảo (NLĐ).
- Hội thi vũ khí, trang thiết bị tàu chiến Việt Nam (PN Today). - Máy bay An-26 của Không quân Việt Nam luyện tập (PN Today).
- Mỹ: Tranh chấp lãnh thổ Châu Á có thể gây xung đột lớn (NLĐ). - Mỹ “dàn quân” ở Châu Á, Trung Quốc lo ngại (VnMedia). - Mỹ với Biển Đông: Một phần của cuộc cạnh tranh chiến lược (SGTT).
- Chưa có thời hạn chót để kết thúc hiệp định TPP (VOA).- Thêm xuồng, chiến sĩ mình bớt gặp hiểm nguy (TT). - ‘Vì Trường Sa thân yêu – Vì tuyến đầu Tổ quốc’ (Petrotimes). - Những ngôi làng giữ bảo vật Hoàng Sa (VNE).
- Biển Đông, giải quyết từ chuyện cái tên (SGTT). - Cố gắng mới của Indonesia trong tranh chấp Biển Đông (VOA).Russia’s “Checkbook Diplomacy” in the South Pacific theDiplomat.com
-Đâm vỡ tàu cá,Trung Quốc cố ý giết ngư dân Việt Nam
(Tình hình Biển Đông - Vấn đề Biển Đông) - 10 ngư dân tàu ĐNa 90152 TS vừa bị tàu sắt Trung Quốc đâm chìm đã lên tiếng tố cáo Trung Quốc hung hãn cố ý giết ngư dân Việt Nam.
45 giây thoát chết kinh hoàng
Trong số 10 ngư dân trên tàu ĐNa 90152 TS bị tàu Trung Quốc đâm chìm, em Đặng Văn Bình là nhỏ tuổi nhất (sinh năm 1995) cùng với ngư dân Nguyễn Huỳnh Bá Biên thoát chết trong gang tấc khi chiếc tàu lật nghiêng rồi chìm xuống biển, nhưng nhờ có kinh nghiệm 3 năm đi biển nên đã lặn sâu xuống biển thoát ra khỏi khoan ca bin để nổi lên mặt nước, ngay sau đó được tàu của chúng ta cứu kịp.
"Đây là lần đầu tiên em chứng kiến cảnh kinh hoàng như vậy. Lúc đó em đang chuẩn bị nấu cơm tối. Thấy chiếc tàu sắt to đùng của Trung Quốc ầm ầm lao tới tới rồi đâm mạnh vào đuôi tàu của em. Cú đâm quá mạnh làm tàu em mất hướng quay ngang. Tàu sắt Trung Quốc tiếp tục đâm một cú mạnh nữa làm tàu em lật nghiêng, nước vào ào ào, rồi sau đó chiếc tàu chìm luôn.
Lúc bị tàu Trung Quốc đâm, em và anh Biên đang ngồi trong khoan ca bin và khi tàu lật úp lại. Em và anh Biên cố lặn sâu xuống mặt đất để thoát ra khỏi khoang ca bin để trồi lên mặt nước thoát chết trong gang tấc. Rồi sau đó được các tàu cá của ngư dân mình đến cứu", em Bình kể lại.
Ngư dân Lê Văn Bình sinh năm 1995, đã có kinh nghiệm 3 năm đánh bắt cá tại ngư trường Hoàng Sa của Việt Nam. |
Đang được các đồng chí cảnh sát biển thăm hỏi, động viên, thuyền trưởng Đặng Văn Nhân vẫn chưa kết kinh hoàng kể lại giây phút bị tàu Trung Quốc quá hung hãn chạy tốc độ mạnh đâm trực diện vào tàu của mình: "Khoảng 16 giờ ngày 26/5, khi tàu tôi và một số tàu cá khác đang hoạt động cách giàn khoan Hải Dương – 981 khoảng 17 hải lý thì bị 4 tàu Trung Quốc tấn công. Thấy nguy hiểm, tôi cho tàu quay đầu và tăng tốc chạy, nhưng chạy được một đoạn thì thấy phía trước có 3 tàu Trung Quốc cản đường. Lúc này có một tàu Trung Quốc số hiệu 11209 vượt lên và đâm trực tiếp hất mũi tàu ĐNa 90152 TS tung lên cao".
Truyền trưởng Nhân bức xúc: "Cú đâm này khiến tàu ĐNa 90152 TS bị gãy bánh lái. Khi tàu ĐNa 90152 TS vừa trở lại vị trí thăng bằng thì tàu Trung Quốc số hiệu 11209 tiếp tục lao đâm vào mạn trái làm gãy be khiến tàu nghiêng rồi lật úp. Thấy nguy nên tôi cũng vội nhảy ra biển. Bọn tàu Trung Quốc quyết ép mình chết chìm. Bởi vì lần thứ nhất họ cố tình tông trực diện, mặc dù con tàu bị hư hỏng nặng, nhưng họ tăng tốc chạy và chạy tông mạnh lần thứ 2 từ phía sau. Biết con tàu sẽ chìm, tôi bảo anh em phải nhảy xuống biển bơi đi chứ không thì chết hết".
Trên tay phải và chân phải đang băng trắng vết thương bị tàu Trung Quốc đâm chìm bị thương, ngư dân Nguyễn Huỳnh Bá Biên kể lại phút tưởng là chết rồi: "Thấy tàu Trung Quốc lao tới, anh em biết sẽ gặp nguy hiểm nhưng em không chạy ra khỏi khoang ca bin. Khi tàu bị đâm phát đầu tiên thì 6 anh em lao xuống biển, trên tàu lúc này chỉ còn lại tôi và anh Nhân trên cabin, còn em Lê Văn Bình (1995) đang ở dưới khoang tàu.
Cú đâm lần 2 làm tàu bị nghiêng hẳn thì anh Nhân nhảy ra trước, tàu lập úp tôi và em Bình bị mắc kẹt trong cabin nên cố đập cửa bơi ra. Lúc này nhiều mảnh kính vỡ cắt vào chân tay khiến tôi bị thương. Tuy nhiên, nhờ tổ chức khai thác theo tổ, đội nên các tàu cá gần đó đã đến ứng cứu kịp thời, mọi người đều được cứu sống".
Ngư dân Nguyễn Huỳnh Bá Biên chờ vết thương lành tiếp tục xuống tàu ra khơi bám biển. |
Anh Biên kể: "Khi tàu bị chìm sâu xuống biển, tôi và em Bình phải cố vùng vẫy lặn sâu thoát ra khỏi khoan ca bin trong vòng khoảng 45 giây là ra được rồi mới trồi lên mặt nước, vừa hết hơi luôn. Nếu trễ vài giây nữa là chết rồi! Tôi thấy kinh tởm tội ác của tàu Trung Quốc. Nhưng chúng tôi không sợ mà bỏ biển, vì biển Hoàng Sa và Trường Sa là của Việt Nam nên chúng tôi vẫn tiếp tục bám biển".
Trung Quốc cố tình tàn sát ngư dân Việt Nam
Có mặt tại bờ của Vũng neo đậu tàu thuyền An Hải, các ngư dân của huyện đảo Lý Sơn chuyên đánh bắt cá tại vùng biển Hoàng Sa của Việt Nam, tố cáo tội ác của nhà cầm quyền Trung Quốc khi cho tàu đâm chìm tàu đánh cá Việt Nam.
Một ngư dân kể lại: Ngày 7/5/2014, tàu cá của Quảng Ngãi số hiệu QNg 96416 TS cùng 16 ngư dân, đã bị tàu Trung Quốc số hiệu 1241 bắn đạn lửa; dùng vòi rồng phun nước; dùng búa, chai lọ, bu lông ném sang tàu; dùng câu liêm cắt đứt dây và hệ thống liên lạc, định vị. Sau đó, thêm 1 tàu ngư chính Trung Quốc không rõ số hiệu đã khống chế, đâm thẳng vào tàu gây vỡ mạn phải và toàn bộ kính ca bin, hỏng nhiều thiết bị và tài sản trên tàu. Thiệt hại ước tính gần 1 tỷ đồng.
Các ngư dân bàn tính chuyện tiếp tục bám biển. |
Tiếp đó, ngày 16/5/2014, tàu cá của Quảng Ngãi mang số hiệu QNg 90205 TS trong khi đang hoạt động nghề cá bình thường tại khu vực có tọa độ 16o55’N-112o21’E, gần đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam, đã bị tàu ngư chính Trung Quốc số hiệu 306 chạy đến khống chế.
Là ngư dân lớn tuổi nhất trên tàu ĐNa 90152 TS, hơn 30 năm đánh bắt cá tại vùng biển Hoàng Sa của Việt Nam, ông Nguyễn Văn Hòa, sinh năm 1960 ở phường Xuân Hà, quận Thanh Khê, TP.Đà Nẵng không ngán các tàu của Trung Quốc: "30 năm đi biển Hoàng Sa, tôi không sợ tàu của Trung Quốc lần nào hết. Trung Quốc quá hung hãn khi cho tàu sắt loại lớn đâm chìm tàu cá ĐNa 90152 TS, thấy tàu cá bị chìm nghiêng một bên mà tàu Trung Quốc tiếp tục tăng tốc lao vào đâm phát nữa làm tàu mình chìm úp luôn. Đây là tội ác không thể tha thứ được".
Các ngư dân trên tàu ĐNa 90152 TS được tàu vận tải của ta chở về đảo Lý Sơn an toàn. |
Có mặt cùng đoàn công tác đón các ngư dân trở về đất liền, Đại tá Trần Văn Dũng, Chính ủy Vùng Cảnh sát biển 2 nói về hành động ngang ngược, vô nhân đạo của Trung Quốc: "Vùng Cảnh sát biển 2 cực lực phản đối hành động ngang ngược, hung tàn của phía Trung Quốc khi cho tàu sắt đâm chìm tàu đánh cá ĐNa 90152 TS của ngư dân Đà Nẵng. Trên thế giới chỉ có Trung Quốc mới có hành động như vậy. Trung Quốc đã cố tình cho tàu sắt đâm chìm, rồi bỏ mặc ngư dân chơi vơi giữa biển khơi là hành động chủ ý của Trung Quốc tàn sát ngư dân chúng ta khi đang đánh bắt cá trên vùng biển Hoàng Sa của Việt Nam chúng ta", Đại tá Trần Văn Dũng bức xúc.
Đại tá Trần Văn Dũng động viên bà con ngư dân: Cảnh sát biển Việt Nam luôn sát cánh cùng ngư dân đánh bắt cá trên ngư trường của chúng ta. Bà con ngư dân yên tâm bám biển, không lo sợ gì hết, đã có lực lượng cảnh sát biển luôn sát cánh cùng ngư dân.
Đại tá Trần Văn Dũng, Chính ủy Vùng Cảnh sát biển 2 nói Trung Quốc cố ý tàn sát ngư dân Việt Nam trên biển của chúng ta. |
Bộ Tư lệnh Quân khu 5, Vùng Cảnh sát biển 2, Bộ Chỉ huy bộ đội biên phòng tỉnh Quảng Ngãi cùng các đoàn thể đã ra thăm hỏi, động viên, trao quà cho các ngư dân tàu ĐNa 90152 TS ngay chiều ngày 29/5 khi vừa cập bờ.
Hồng Sơn---TQ lại ra lệnh cấm đánh bắt cá ở Biển Đông
Trung Quốc một lần nữa đơn phương ra lệnh cấm đánh bắt cá ở Biển Đông Việt Nam mà Bắc Kinh gọi là Nam Hải kể từ 12g trưa nay 16/5 cho tới 1/8.
Hãng tin chính thức của Bắc Kinh là Tân Hoa Xã đưa tin này cho biết lệnh cấm đánh bắt hải sản do Bộ Nông nghiệp Trung Quốc đưa ra kéo dài trong hai tháng rưỡi, khu vực biển mà Trung Quốc đơn phương áp đặt lệnh cấm khai thác hải sản nằm trong phạm vi từ 12 độ vĩ bắc đến khu vực biển giữa tỉnh Phúc Kiến và tỉnh Quảng Đông, bao gồm luôn Vịnh Bắc Bộ thuộc chủ quyền Việt Nam và bãi cạn Scarborough mà Philippines công bố chủ quyền ở Trường Sa.
Trong diễn biến khác xin nhắc lại, chiều 14/5 vừa qua phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Việt Nam ông Lê Hải Bình tuyên bố ở Hà Nội rằng Việt Nam sẵn sàng đối phó với giàn khoan Hải Dương 981 mà Trung Quốc vừa đưa vào Biển Đông. Hồi tháng 5 năm ngoái Trung Quốc ngang nhiên đưa giàn khoan này vào thăm dò dầu khí ở ngoài khơi Quảng Ngãi và Đà Nẵng khu vực thuộc đặc quyền kinh tế biển của Việt Nam. Vụ việc đã gây ra nhiều va chạm giữa lực lượng cảnh sát biển hai bên, kích động những cuộc biểu tình bạo động chống Trung Quốc tại Việt Nam.
Biển Đông nóng: Trung Quốc ngăn cứu hộ, quốc tế chỉ trích
Biển Đông qua ảnh: Trung Quốc lại phun vòi rồng
- 2.000 tàu cá Trung Quốc ồ ạt tiến vào biển Hoa Đông (Infonet).-
Trung Quốc đã từng xua 23.000 tàu cá xuống biển Đông
Sau khi hết thời hạn nghỉ đánh bắt vào hôm qua 16/9, có hơn 2.000 tàu cá Trung Quốc tại Triết Giang và Phúc Kiến chuẩn bị ồ ạt ra khơi trên biển Hoa Đông, có khả năng sẽ đánh bắt quanh vùng biển quần đảo Điếu Ngư đang tranh chấp với Nhật Bản.
Hàng nghìn tàu cá Trung Quốc lại ồ ạt tiến vào biển Hoa Đông hôm 16/9 (Ảnh: ifeng.com) |
Theo Tân Hoa Xã, trưa 16/9, sau khi hết thời hạn nghỉ đánh bắt cá kéo dài 3 tháng rưỡi tại biển Hoa Đông, hàng nghìn tàu cá của ngư dân các tỉnh Triết Giang, Phúc Kiến ồ ạt tiến ra biển.
Các tàu ra biển Hoa Đông lần này đa số là tàu vỏ sắt, dùng để đánh bắt xa bờ. Một phần các tàu có công suất lớn này có thể sẽ tiến đến đánh bắt cá tại vùng biển gần quần đảo Điếu Ngư (Senkaku) đang tranh chấp căng thẳng với Nhật Bản.
Đa số các tàu này là tàu vỏ sắt, nhiều tàu công suất lớn có khả năng sẽ đánh bắt tại vùng biển gần đảo Điếu Ngư đang tranh chấp với Nhật Bản |
Một quan chức Sở hải dương và ngư nghiệp tỉnh Triết Giang cho biết, họ sẽ áp dụng các biện pháp hữu hiệu để tăng cường quản lý và bảo đảm an toàn cho các tàu cá, tận dụng hợp lý nguồn tài nguyên cá tại vùng biển Hoa Đông.
Trước đó, do tranh chấp về chủ quyền đối với quần đảo Điếu Ngư (Senkaku), Nhật Bản tuyên bố chính thức mua lại hòn đảo này, thực hiện quốc hữu hóa hòn đảo này và 3 đảo lân cận. Còn phía Trung Quốc thì lại đệ trình lên Liên Hiệp Quốc xem xét đường ranh giới thềm lục địa nước này đến tận sát bờ biển Nhật Bản.
- 2.000 tàu cá Trung Quốc ồ ạt tiến vào biển Hoa Đông (Infonet).
**************
Hết lệnh cấm, 9.000 tàu cá Trung Quốc lại ra biển Đông
Lệnh cấm đánh bắt cá kéo dài hai tháng rưỡi của Trung Quốc trên một phần biển Đông đã kết thúc vào 12 giờ trưa nay (tức 11 giờ trưa 1/8/2012 theo giờ Việt Nam), gần 9.000 tàu cá tại đảo Hải Nam đã chuẩn bị mọi đồ dùng cần thiết để tiếp tục ra biển đánh bắt cá.
Việt Nam coi lệnh cấm đánh cá của Trung Quốc không có giá trị
Trả đũa Trung Quốc, Philippines cũng tính cấm đánh bắt cá
Trung Quốc cấm đánh bắt cá tại Biển Đông
Hết lệnh cấm, tàu cá Trung Quốc lại vào biển Đông đánh bắt (Ảnh: news.hainan.cn) |
Được biết, số tàu cá chịu lệnh cấm đánh bắt tại tỉnh Hải Nam năm nay chiếm 38% tổng số tàu cá của toàn tỉnh, và có 35611 ngư dân được “nghỉ đánh bắt”.
Tại một bến cảng của thành phố Quỳnh Hải, tỉnh Hải Nam gần 100 tàu cá đã chuẩn bị sẵn sàng chờ xuất phát. Mấy ngày gần đây, thời tiết trên biển không được tốt, sóng to và gió khá mạnh, nên chính quyền thành phố này đã mở lớp tập huấn về an toàn cho các ngư dân, chờ sau khi biển lặng mới ra biển đánh bắt.
Còn khá nhiều tàu ở lại tránh bão và tránh ngày trăng tròn |
Do hôm nay 1/8 là ngày 14 tháng 6 âm lịch, trăng khá tròn và sáng, nên nhiều tàu đánh cá bằng ánh đèn sẽ vẫn ở lại, đợi mấy hôm nữa mới ra khơi đánh cá. Ngoài những tàu cá do tỉnh Hải Nam quản lý, còn có nhiều tàu cá của các tỉnh lân cận cũng neo đậu tại Hải Nam để chuẩn bị ra khơi.
Hôm 12/7, để mở rộng vùng đánh bắt, tỉnh Hải Nam đã tổ chức một đội 30 tàu cá tiến hành đánh bắt xa bờ tại vùng biển thuộc quần đảo Trường Sa. Đây là đội tàu cá có quy mô lớn nhất tiến hành đánh bắt tại vùng biển thuộc quần đảo Trường Sa.
Trước đó, hôm 16/5, Trung Quốc đã ban hành lệnh cấm đánh bắt cá kéo dài hai tháng rưỡi tại biển Đông. Ngay sau đó Philippines cũng ban hành lệnh cấm đánh bắt cá trên cũng trên biển Đông nhưng chỉ kéo dài hai tháng, và đã kết thúc hôm 15/7 vừa rồi.
--Thái Lan bắt giữ 10 tàu đánh cá Việt Nam
2012-09-17
Một trăm lẻ tám ngư dân Việt Nam, bị bắt cùng với 10 tàu cá từ thứ Năm đến thứ Bảy tuần trước vào khi đang đánh bắt mực trái phép trên vùng biển Thái Lan, hiện đang bị giam giữ tại nhà tù ở tỉnh Rayong.
Việt Nam đào tạo tác chiến rừng núi cho quân đội Ukraine vietnamdefence
Các hướng hợp tác quân sự Việt Nam-Ukraine trong thời gian tới.
- Trung Quốc “dọa” dùng thương mại trả đũa Nhật Bản (Petrotimes). - Biểu tình chống Nhật Bản lan sang Hồng Kông (VOA). - Trung Quốc tìm cách giới hạn biểu tình chống Nhật (Người Việt).
- Tàu hải giám TQ ‘hoàn thành sứ mạng’ (BBC). - Trung Quốc tuyên bố hoạt động tuần tra Senkaku/Điếu Ngư thành công (DT). - Hải quân Trung Quốc lại tập bắn đạn thật trên biển(VNE). - Trung Quốc: Mang quan tài lên đảo Điếu Ngư/Senkaku (VTC). - Dân Trung Quốc tiếp tục biểu tình bạo lực (TT). - Trung Quốc đòi chủ quyền đến sát bờ biển Nhật Bản (Infonet). - Panetta: Không cẩn thận, Trung – Nhật sẽ sa đà vào 1 cuộc chiến tranh (GDVN). -Nhật tăng cường ứng phó Trung Quốc (TN). Trung Quốc đòi chủ quyền đến sát bờ biển Nhật Bản
Tàu chiến Trung - Nhật bắn nhau ở Điếu Ngư?
- Dự báo sức nóng của quan hệ Trung – Nhật (VOV). - Căng thẳng Trung – Nhật sẽ bất lợi cho cả hai bên (VOV). - Nhật lẫn Trung Quốc muốn đưa Senkaku/Điếu Ngư (TT). - Hơn 1.000 tàu cá Trung Quốc đến Senkaku (NLĐ). - Nhiều công ty Nhật đóng cửa nhà máy tại Trung Quốc (TN). - Hoa Đông: Trung Quốc chĩa mũi nhọn tấn công vào kinh tế Nhật (GDVN). - Biểu tình chống Nhật Bản lan ra 85 thành phố Trung Quốc (GDVN).
- Mỹ sẽ giúp Nhật bảo vệ Senkaku? (VOV). - Mỹ, Nhật mở rộng hệ thống phòng thủ tên lửa chung ở Đông Á (GDVN). - Mỹ: Hệ thống phòng thủ tại Nhật không nhằm vào Trung Quốc (Infonet).
- Thái Lan,Indonesia tăng cường “tậu” vũ khí, ASEAN đoàn kết (PN Today).- Số hóa 200 bản đồ về chủ quyền biển đảo (NLĐ).
- Hội thi vũ khí, trang thiết bị tàu chiến Việt Nam (PN Today). - Máy bay An-26 của Không quân Việt Nam luyện tập (PN Today).
- Mỹ: Tranh chấp lãnh thổ Châu Á có thể gây xung đột lớn (NLĐ). - Mỹ “dàn quân” ở Châu Á, Trung Quốc lo ngại (VnMedia). - Mỹ với Biển Đông: Một phần của cuộc cạnh tranh chiến lược (SGTT).
- Chưa có thời hạn chót để kết thúc hiệp định TPP (VOA).- Thêm xuồng, chiến sĩ mình bớt gặp hiểm nguy (TT). - ‘Vì Trường Sa thân yêu – Vì tuyến đầu Tổ quốc’ (Petrotimes). - Những ngôi làng giữ bảo vật Hoàng Sa (VNE).
- Biển Đông, giải quyết từ chuyện cái tên (SGTT). - Cố gắng mới của Indonesia trong tranh chấp Biển Đông (VOA).Russia’s “Checkbook Diplomacy” in the South Pacific theDiplomat.com