-Phố “lạ” ở Bình Dương
“Phố Tàu” ở Hà Tĩnh
-– Vũng Tàu có phố… Tàu! (NLĐ).
- Sự thật về “khu phố Trung Quốc” cách Hà Nội 20 km (GDVN).
- Khu phố Tàu cách Hà Nội 20km (Zing). Cả dãy phố Phù Khê Thượng (Từ Sơn, Bắc Ninh) cách Hà Nội chưa đầy 20km với hàng chục doanh nghiệp, cửa hàng treo toàn biển quảng cáo bằng tiếng Trung Quốc.
Hàng tấn gỗ trắc (vàng mun) tại chợ gỗ Phù Khê Thượng sau khi thành phẩm được xuất chủ yếu sang Trung Quốc. Các doanh nghiệp tại đây chủ yếu do người Việt đứng tên, nhưng người Trung Quốc lại núp bóng phía sau để thu mua gỗ trắc.
Đến đầu làng Phú Khê Thượng, nhiều người như lạc vào thế giới của người Trung Quốc bởi hàng loạt biển quảng cáo bằng tiếng Tàu.
Các doanh nghiệp ở đây chủ yếu do người Việt đứng tên, nhưng người Trung Quốc lại núp bóng phía sau để thu mua gỗ trắc.
Cả con phố đều mang chữ Trung Quốc.
Gỗ trắc là loại gỗ quý hiếm, cấm xuất khẩu.
Chỉ số ít "đại gia" ở Bắc Ninh và Hà Nội chịu chơi gỗ trắc, số còn lại đều được chuyển đi nơi khác.
Dịch vụ vận chuyển hàng hóa làm bằng gỗ trắc đi các tỉnh của Trung Quốc ngay tại cổng chợ Phù Khê Thượng.
Nhiều cửa hàng, doanh nghiệp buôn bán gỗ trắc nhưng đóng cửa cả ngày, khi có thương lái, khách hàng chủ yếu là người Trung Quốc họ mới mở cửa.
Hiện tại cả khu chợ gỗ trắc tại Phù Khê Thượng có đến hàng trăm tấn gỗ trắc với giá từ 700.000 đồng đến vài triệu đồng/kg.
"Giờ vàng" hoạt động của khu chợ là buổi sáng và cuối giờ chiều.
Gỗ trắc đều không có dấu của kiểm lâm, chỉ được chủ buôn đánh dấu bằng số để dễ kiểm soát.
Người lạ vào khu chợ này không dễ, bởi luôn có vài người canh giữ 24/24h.
LÊ HIẾU
Theo Infonet
- Khu phố Tàu cách Hà Nội 20km (Zing).
Chợ bán gỗ trắc hàng trăm tỷ đồng ở Bắc Ninh
-Người có bộ sưu tập đá cổ lớn nhất Việt Nam
- Mã độc xuất xứ Trung Quốc có thể phát tán ở Việt Nam (VF).
- Bà Suu Kyi đến Mỹ sau 20 năm (TT).
- An ninh xiết chặt trước khi xử ‘tay phải’ của Bạc Hy Lai (VNE).
Mỹ kích cầu, xuất khẩu của Việt Nam có thể hưởng lợi
Theo Tiến sĩ Alan Phạm, Kinh tế trưởng của VinaCapital, đây có thể là tín hiệu tốt cho xuất khẩu nhưng cũng cần đề phòng nguy cơ lạm phát.
'- EVN có chủ tịch mới (SGTT).
Moody's: Lạm phát Việt Nam có thể sẽ tăng trở lại
Theo Moody's Analytics, lạm phát có thể sẽ tăng trở lại trong những tháng tới do giá điện tăng cùng với giá cả lương thực thế giới liên tục leo thang.
Ngừng tổ chức thí điểm 2 tập đoàn VNIC và HUD
Nguyên nhân là do hai năm hoạt động thí điểm theo mô hình tập đoàn nhưng không hiệu quả.
IMF: Việt Nam chưa đề nghị trợ giúp tài chính
Hiện Quỹ Tiền tệ Quốc tế tại Việt Nam (IMF) chưa nhận được yêu cầu nào từ phía Việt Nam cho khoản trợ giúp tài chính từ IMF.
- Sau kiểm toán (TN).- Lãi suất huy động đạt đỉnh 13% (LĐ).
- Ngân hàng ngoại lấn sâu vào thị trường nội địa (VIR).
- Ngân hàng bắt đầu ‘cầu’ doanh nghiệp (TP).
- STB – PNS và những “bí ẩn” (SGĐT).
- Nói và làm: Thực lòng với DN? (VEF).
- Tái cơ cấu tài chính DN sau “bẫy” tăng trưởng “nóng” (ĐTCK).
- Thương hiệu doanh nghiệp – Từ bị “đánh cắp” đến mập mờ trùng tên (SGGP).
- Bảy doanh nghiệp bị điều tra lẩn tránh thuế chống bán phá giá (SGTT).
- Sẽ tăng cường công tác quản lý, giám sát kế toán, kiểm toán (ĐTCK).
- Ngân hàng Nhà nước lên tiếng trước biến động giá vàng (VnEco). - “Người dân cần bình tĩnh khi tham gia mua bán vàng” (TTXVN). - Im lặng không phải là… vàng (TN). - Giá vàng trong nước còn tăng cao trong tuần này? (TQ). - Giá vàng trên thị trường châu Á vẫn giữ ở mức cao (TTXVN).
-
- Giao dịch “chui” 2 tổ chức, 2 cá nhân bị phạt 180 triệu đồng (VnEco).
- Bất động sản có hy vọng trong 5 tháng cuối năm? (TQ).
- Mỹ, EU thanh tra doanh nghiệp nông, thủy sản Việt Nam (TN).
- Thị trường địa ốc thêm khó khăn vì áp lực thoái vốn (VNE). - Chuẩn bị mở bán dự án nhà phố thương mại Price Town (ĐTCK). - Nhà đất Hà Đông: Thảm cảnh còn kéo dài (VEF).
- Giá gas sẽ tăng thêm ít nhất 20.000 đồng mỗi bình (TTXVN).
- Giá thóc gạo có xu hướng tăng trong thời gian tới (TTXVN). - Lo vì nhiều hợp đồng! (NNVN).
- Giá đường trong nước tiếp tục chịu xu hướng giảm (TTXVN).
- Ngân hàng Trung Quốc định mua một số ngân hàng ở châu Âu (Tin tức).
- Hàng loạt ngân hàng Mỹ bị cáo buộc rửa tiền (TT).
- “Đại gia” ngân hàng Trung Quốc định đổ tiền vào châu Âu (VnEco).
--Trung Quốc nợ nước ngoài hơn 785 tỷ USD Dù nợ nước ngoài tăng cao song chính phủ Trung Quốc cho rằng mức này vẫn nằm trong tầm kiểm soát.
-India Ink: Will India Ever Rid Itself of Corruption?
NYT For decades, corruption has been part of life in India. Will anything change?- Rút khỏi Eurozone không phải lựa chọn của Hy Lạp (TTXVN).
Lồng đèn với hình ảnh và chữ Trung Quốc được chính quyền địa phương cho trang trí sáng rực cả con đường lớn và đẹp nhất huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
Lồng đèn Trung Quốc được giăng đầy con đường lớn nhất huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
Đường Lê Hồng Phong (thị trấn Ngãi Giao, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu) là con đường rộng lớn và đẹp bậc nhất của huyện. Trong những ngày giáp Tết, chính quyền địa phương huyện Châu Đức đã tổ chức trang trí đèn hoa rực rỡ nhằm phục vụ cho nhân dân trong và ngoài huyện du Xuân thưởng ngoạn. Tuy nhiên, khi đến khu phố này, nhiều người dân đã rất bất ngờ bởi cách trang trí đèn lồng và hình ảnh không phù hợp với văn hóa Việt Nam. Cụ thể, cả con đường này toàn treo đèn lồng Trung Quốc (có hình thiếu nhi mặc trang phục và chữ viết Trung Quốc).
Ông Hoàng Văn Công, một cựu chiến binh ngụ ở đường Lê Hồng Phong, bày tỏ: “Việc trang hoàng đường phố vào dịp Tết cổ truyền là điều đáng hoan nghênh. Tuy nhiên, trang hoàng như thế nào cho phù hợp với văn hóa của dân tộc mình để người dân cảm nhận được màu sắc, phong vị chứ trang trí theo cách của một nền văn hóa khác tại khu vực dân cư Việt sinh sống trong dịp Tết cổ truyền thì thật khó coi”.
Theo ông Công, nếu chỉ là một cụm dân cư hoặc cộng đồng dân tộc khác thì họ có thể tự trang trí theo văn hóa của mình. Tuy nhiên, chính quyền địa phương mà làm như thế là trái với phong tục Việt Nam.
Anh Nguyễn Chí Cường, một sinh viên đang học ở TPHCM vừa trở về quê ở huyện Châu Đức, bức xúc: “Cả năm mới trở về quê ăn Tết, tôi thấy chính quyền địa phương quan tâm đời sống tinh thần của người dân là điều đáng mừng. Tuy nhiên, trên một trục lộ chính của huyện lại treo nhiều đèn lồng đặc trưng văn hóa của người Trung Quốc là điều không nên. Những ngày này, bạn trẻ từ khắp nơi trở về quê mà thấy thiếu đi những hình ảnh đặc trưng của văn hóa Việt thì quả là điều đáng tiếc”.
Đề cập vấn đề này với chính quyền địa phương vào chiều 6-2, ông Trần Văn Thu, Phó Bí thư Huyện ủy Châu Đức, cho biết: Việc trang trí các tuyến đường trung tâm huyện đã được chuẩn bị cách đây gần 1 tháng. “Chúng tôi đã thuê một đơn vị ở TPHCM thiết kế tổng thể. Trên tinh thần tiết kiệm, một số hạng mục đã được kế thừa từ năm ngoái. Bản thân tôi chịu trách nhiệm chung nên những chi tiết nhỏ không nắm bắt kịp thời. Trên tinh thần phản ánh của báo chí, chúng tôi xin ghi nhận và ngay trong tối 6-2 sẽ kiểm tra để có hướng xử lý thích hợp” - ông Thu khẳng định.
Trước đây, ở một số nơi, có thời gian đèn lồng Trung Quốc cũng đua nhau xuống phố. Sau khi bị người dân phản ứng, chính quyền địa phương đã không còn sử dụng loại đèn này. Người dân Châu Đức cho rằng chính quyền địa phương nên thay thế ngay những chiếc đèn lồng Trung Quốc bằng các loại đèn khác phù hợp với văn hóa Việt Nam để người dân không cảm thấy một không khí Tết xa lạ ngay trên quê hương mình.
Không để văn hóa bị lai tạp
Một độc giả của Báo Người Lao Động cho rằng chúng ta là người Việt Nam, sống trên đất Việt Nam có hơn 4.000 năm văn hiến. Tổ tiên chúng ta, bằng bàn tay và khối óc của mình, đã tạo lập một nền văn hóa Việt Nam với những sắc thái riêng biệt không lẫn với một dân tộc nào khác. Không có lý do gì chúng ta để văn hóa của mình bị lai tạp, bị văn hóa của những dân tộc khác lấn át ngay trên quê hương mình trong dịp Tết trang trọng này.
Bài và ảnh: ĐỨC CHÂU
Lồng đèn Trung Quốc được giăng đầy con đường lớn nhất huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
Đường Lê Hồng Phong (thị trấn Ngãi Giao, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu) là con đường rộng lớn và đẹp bậc nhất của huyện. Trong những ngày giáp Tết, chính quyền địa phương huyện Châu Đức đã tổ chức trang trí đèn hoa rực rỡ nhằm phục vụ cho nhân dân trong và ngoài huyện du Xuân thưởng ngoạn. Tuy nhiên, khi đến khu phố này, nhiều người dân đã rất bất ngờ bởi cách trang trí đèn lồng và hình ảnh không phù hợp với văn hóa Việt Nam. Cụ thể, cả con đường này toàn treo đèn lồng Trung Quốc (có hình thiếu nhi mặc trang phục và chữ viết Trung Quốc).
Ông Hoàng Văn Công, một cựu chiến binh ngụ ở đường Lê Hồng Phong, bày tỏ: “Việc trang hoàng đường phố vào dịp Tết cổ truyền là điều đáng hoan nghênh. Tuy nhiên, trang hoàng như thế nào cho phù hợp với văn hóa của dân tộc mình để người dân cảm nhận được màu sắc, phong vị chứ trang trí theo cách của một nền văn hóa khác tại khu vực dân cư Việt sinh sống trong dịp Tết cổ truyền thì thật khó coi”.
Theo ông Công, nếu chỉ là một cụm dân cư hoặc cộng đồng dân tộc khác thì họ có thể tự trang trí theo văn hóa của mình. Tuy nhiên, chính quyền địa phương mà làm như thế là trái với phong tục Việt Nam.
Anh Nguyễn Chí Cường, một sinh viên đang học ở TPHCM vừa trở về quê ở huyện Châu Đức, bức xúc: “Cả năm mới trở về quê ăn Tết, tôi thấy chính quyền địa phương quan tâm đời sống tinh thần của người dân là điều đáng mừng. Tuy nhiên, trên một trục lộ chính của huyện lại treo nhiều đèn lồng đặc trưng văn hóa của người Trung Quốc là điều không nên. Những ngày này, bạn trẻ từ khắp nơi trở về quê mà thấy thiếu đi những hình ảnh đặc trưng của văn hóa Việt thì quả là điều đáng tiếc”.
Đề cập vấn đề này với chính quyền địa phương vào chiều 6-2, ông Trần Văn Thu, Phó Bí thư Huyện ủy Châu Đức, cho biết: Việc trang trí các tuyến đường trung tâm huyện đã được chuẩn bị cách đây gần 1 tháng. “Chúng tôi đã thuê một đơn vị ở TPHCM thiết kế tổng thể. Trên tinh thần tiết kiệm, một số hạng mục đã được kế thừa từ năm ngoái. Bản thân tôi chịu trách nhiệm chung nên những chi tiết nhỏ không nắm bắt kịp thời. Trên tinh thần phản ánh của báo chí, chúng tôi xin ghi nhận và ngay trong tối 6-2 sẽ kiểm tra để có hướng xử lý thích hợp” - ông Thu khẳng định.
Trước đây, ở một số nơi, có thời gian đèn lồng Trung Quốc cũng đua nhau xuống phố. Sau khi bị người dân phản ứng, chính quyền địa phương đã không còn sử dụng loại đèn này. Người dân Châu Đức cho rằng chính quyền địa phương nên thay thế ngay những chiếc đèn lồng Trung Quốc bằng các loại đèn khác phù hợp với văn hóa Việt Nam để người dân không cảm thấy một không khí Tết xa lạ ngay trên quê hương mình.
Không để văn hóa bị lai tạp
Một độc giả của Báo Người Lao Động cho rằng chúng ta là người Việt Nam, sống trên đất Việt Nam có hơn 4.000 năm văn hiến. Tổ tiên chúng ta, bằng bàn tay và khối óc của mình, đã tạo lập một nền văn hóa Việt Nam với những sắc thái riêng biệt không lẫn với một dân tộc nào khác. Không có lý do gì chúng ta để văn hóa của mình bị lai tạp, bị văn hóa của những dân tộc khác lấn át ngay trên quê hương mình trong dịp Tết trang trọng này.
Bài và ảnh: ĐỨC CHÂU
-
Vi phạm chủ quyền, bị tẩy chayGame Chinh Đồ, trang mạng Baidu Trà đá quán... và mới đây nhất là WeChat - ứng dụng chat, nhắn tin, đàm thoại miễn phí trên di động do Công ty Tencent của Trung Quốc cung cấp - đã bị người dùng Việt Nam phản ứng dữ dộiBán hoa Tây Tựu sang Trung Quốc: Tiềm ẩn rủi ro
Tuyên tử hình một người Trung Quốc vận chuyển heroin TTO - Ngày 5-2, TAND tỉnh Tây Ninh đã tuyên án tử hình Zhu Yin Xiang (48 tuổi, quốc tịch Trung Quốc) về tội vận chuyển trái phép chất ma túy.Bắt nghi can bắt cóc bé 9 tháng tuổi bán sang Trung Quốc
Vi phạm chủ quyền, bị tẩy chayGame Chinh Đồ, trang mạng Baidu Trà đá quán... và mới đây nhất là WeChat - ứng dụng chat, nhắn tin, đàm thoại miễn phí trên di động do Công ty Tencent của Trung Quốc cung cấp - đã bị người dùng Việt Nam phản ứng dữ dộiBán hoa Tây Tựu sang Trung Quốc: Tiềm ẩn rủi ro
Tuyên tử hình một người Trung Quốc vận chuyển heroin TTO - Ngày 5-2, TAND tỉnh Tây Ninh đã tuyên án tử hình Zhu Yin Xiang (48 tuổi, quốc tịch Trung Quốc) về tội vận chuyển trái phép chất ma túy.Bắt nghi can bắt cóc bé 9 tháng tuổi bán sang Trung Quốc
- Sự thật về “khu phố Trung Quốc” cách Hà Nội 20 km (GDVN).
(GDVN) – “Một số người Trung Quốc ở đây thuê cửa hàng để bán một số mặt hàng nhưng đều dưới sự quản lý của chính quyền nơi đây. Tất cả những người Trung Quốc làm ăn ở đây đều tuân thủ pháp luật một cách nghiêm chỉnh”.
Trước một số thông tin cho rằng làng Phù Khê Thượng (xã Phù Khê, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh) như một khu phố của người Trung Quốc, chiều 17/9, chúng tôi đã tìm về thôn này để tìm hiểu thực hư vấn đề.
Điều làm chúng tôi không khỏi ngạc nhiên là không chỉ nhiều biển hiệu của các cửa hàng tại thôn Phù Khê Thượng được ghi bằng cả tiếng Việt Nam và tiếng Trung Quốc mà thậm chí ở các làng khác như Hương Mạc hay Đồng Kỵ là những làng nghề nổi tiếng về gỗ cũng có hiện tượng này. Cá biệt, có biển hiệu còn được ghi hoàn toàn bằng tiếng Trung Quốc.
Chủ những cửa hàng gỗ ở Phù Khê Thượng, Từ Sơn, Bắc Ninh đều là người Việt Nam |
Rẽ vào một cửa hàng ở thôn Phù Khê Thượng có biển quảng cáo bằng cả tiếng Việt Nam và tiếng Trung Quốc, chúng tôi gặp chị Nguyễn Thị H. là chủ cửa hàng. Trao đổi với Phóng viên Báo Giáo dục Việt Nam “sự lạ” này, chị Nguyễn Thị H. (35 tuổi) tỏ ra hết sức ngạc nhiên về cái tên “phố Trung Quốc” ở làng mình và tươi cười nói: “Em xin khẳng định là không có phố nào như vậy. Ở đây, bọn em làm ăn với người Trung Quốc nhiều nên đề biển hiệu có cả tiếng Trung Quốc là để quảng cáo cho họ biết và nhớ tên cửa hiệu nhà mình để lần sau họ đến lại vào mua, thế thôi. Ở làng này, đúng là có người Trung Quốc đến thuê địa điểm hàng của người Việt nhưng chủ yếu là để bán đồ như máy đục, đồ gỗ nội thất… nhưng rất ít. Có thể những người này không biết mà đã viết biển quảng cáo hoàn toàn bằng tiếng Trung Quốc. Đa phần các của hàng ở đây là của người Việt Nam”.
Khi được hỏi về quy định viết biển quảng cáo, chị H thực thà chia sẻ: “Quả thực về pháp luật, chúng em không biết là phải viết chữ tiếng Việt to hơn so với chữ Trung Quốc. Vì làm ăn với nhiều người Trung Quốc nên bọn em viết biển chỉ để quảng cáo cho họ biết và nhớ về cửa hàng nhà mình”.
Ngồi bên cạnh chị H, bác Nguyễn Thanh P. (54 tuổi) nói: “Chúng tôi cũng đã được tỉnh (tỉnh Bắc Ninh – PV) và Thị xã (TX. Từ Sơn – PV) nhắc nhở về việc viết biển quảng cáo này rồi. Việc để chữ Trung Quốc to hơn chữ Việt là không đúng. Còn việc cho người Trung Quốc thuê cửa hàng để bán hàng thì tôi nghĩ đó là việc bình thường vì họ có giấy tờ đầy đủ. Việc này cũng giống như trước đây chúng tôi sang bán hàng gỗ bên Trung Quốc thôi”.
Trao đổi chúng tôi, nhiều chủ cửa hàng tại đây đều khẳng định dù biển được viết bằng cả hai thứ tiếng nhưng người làm chủ vẫn là người Việt.
Không có “phố Trung Quốc” ở Bắc Ninh
Sau câu chuyện với một số chủ cửa hàng nơi đây, chúng tôi tìm đến nhà ông trưởng thôn Phù Khê Thượng, Nguyễn Thành Hưng – người không chỉ “nổi tiếng” với một quá khứ lầm lạc nhưng nay đã hoàn toàn đổi khác và là người có công lớn khi lập lên chợ gỗ Phù Khê.
Nhấp chén trà, vị trưởng thôn hiện rất có uy tín với dân và nổi tiếng với biệt hiệu “ăn cơm nhà, vác tù và hàng tổng” này cho biết:
“Quả thực việc các bảo vệ làm việc nghiêm ngặt tại khu chợ gỗ Phù Khê là có thật. Nhưng việc đó là chính đáng vì tôi là người đứng lên thành lập ra chợ gỗ Phù Khê này và cũng là người tập hợp anh em trong đội bảo vệ nên tôi biết: các anh em không bảo vệ nghiêm ngặt thì sao có được sự tin tưởng của bà con buôn bán nơi đây. Gỗ to chẳng nói chứ gỗ nhỏ tầm bắp chân đắt toàn chục triệu mà không bảo vệ chặt chẽ thì mất như chơi ngay”.
Trưởng thôn Phù Khê Thượng, ông Nguyễn Thành Hưng khẳng định không có chuyện người Trung Quốc thu mua gỗ Trắc để xuất khẩu trực tiếp sang Trung Quốc |
Nói về việc nhiều cửa hàng ở thôn đề biển hiệu bằng tiếng Trung Quốc một số cái viết chữ Trung Quốc lớn hơn chữ Việt, ông Hưng cho rằng vì bà con nơi đây chủ yếu giao dịch với người Trung Quốc nên mới như vậy. Còn về việc thu mua gỗ Trắc của những người Trung Quốc, ông Hưng nói:
“Gỗ Trắc ở đây đều có giấy tờ đầy đủ. Người Trung Quốc sang Việt Nam thua mua gỗ Trắc rồi đem về xưởng tại đây thuê người Việt chế biến thành sản phẩm rồi mới xuất sang Trung Quốc chứ không phải là họ thu mua để rồi xuất khẩu trực tiếp sang Trung Quốc”.
Vừa chỉ vào một bức hình trên mạng có chú thích về việc những tấm gỗ được cho là gỗ Trắc lậu tại chợ Phù Khê vì không có dấu của hải quan, ông Hưng khẳng định:
“Đây không phải là gỗ Trắc. Còn cách quản lý gỗ của cơ quan chức năng hiện nay cũng khác so với trước đây là không còn dùng búa đóng dấu nữa vì dễ bị làm giả. Hiện nay, họ đánh dấu rồi quản lý qua hóa đơn. Một số người Trung Quốc ở đây thuê cửa hàng để bán một số mặt hàng nhưng đều dưới sự quản lý của chính quyền nơi đây. Tất cả những người Trung Quốc làm ăn ở đây đều giao dịch bằng tiền Việt và tuân thủ pháp luật một cách nghiêm chỉnh”.
Qua tìm hiểu, chúng tôi nhận thấy không chỉ những cửa hiệu bán đồ gỗ mới viết tiếng Trung Quốc đi kèm với tiếng Việt mà các nhà nghỉ ở đây cũng vậy. Gặp chúng tôi với sự ngạc nhiên về câu chuyện về “phố Trung Quốc” mà chúng tôi mang đến, ông Nguyễn Văn C. (ở thôn Hương Mạc – chủ một nhà nghỉ lớn) nói: “Tôi khẳng định ở đây không có phố Trung Quốc. Việc để biển có chữ Trung Quốc là để cho những người Trung Quốc không biết tiếng Việt có thể biết ở đây có nhà nghỉ và họ có thể thuê để nghỉ. Đối với những người khách như vậy tôi đều kiểm tra giấy tờ rồi trình báo với cơ quan chức năng. Có một số biết tiếng Việt, còn một số thì không nên họ phải thuê phiên dịch. Khi thanh toán họ trả chúng tôi bằng tiền Việt”.
Ông C. cho biết thêm: “Những người Trung Quốc sang đây mua bán đồ gỗ chủ yếu là đi tìm hàng rồi sau đó tập kết tại một nhà kho của một công ty vận chuyển của Việt Nam để khi đủ hàng sẽ vận chuyển lên cửa khẩu rồi làm thủ tục hải quan để xuất khẩu. Còn những người Trung Quốc mà sang đây bán hàng thì rất ít. Họ thuê cửa hàng của người Việt Nam để bán một số mặt hàng như máy đục, máy tiện và một số đồ thủ công mỹ nghệ từ gỗ. Tuy nhiên, tôi khẳng định, mọi thứ ở đây đều do người Việt Nam làm chủ hết”.
Còn anh Dương Thế M (một chủ cửa hàng đồ gỗ lớn ở Đồng kỵ, TX. Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh) khẳng định: “Các cửa hiệu bán đồ gỗ ở dãy phố này dù có ghi tiếng Trung Quốc nhưng đều là của người Việt. Chúng tôi ghi cả tiếng Việt và Trung Quốc lên trên biển quảng cáo vì có đến 70% khách hàng của chúng tôi là người Trung Quốc. Ở đây có nhiều người Trung Quốc sang làm ăn, buôn bán đồ gỗ nên đề thêm tiếng Trung Quốc vào để thuận lợi cho việc giao dịch. Có một số người Trung Quốc sang đây làm ăn, họ thuê của hàng để bán. Phần lớn còn lại là thu mua đồ gỗ như bàn ghế và các đồ thủ công mỹ nghệ bằng gỗ rồi thuê một công ty vận chuyển sang Trung Quốc và các nước khác. Tất cả đều có giấy tờ hợp pháp”...
Điều 18 (Luật Quảng cáo 2012) Tiếng nói, chữ viết trong quảng cáo
1. Trong các sản phẩm quảng cáo phải có nội dung thể hiện bằng tiếng Việt, trừ những trường hợp sau:
a) Nhãn hiệu hàng hoá, khẩu hiệu, thương hiệu, tên riêng bằng tiếng nước ngoài hoặc các từ ngữ đã được quốc tế hoá không thể thay thế bằng tiếng Việt;
b) Sách, báo, trang thông tin điện tử và các ấn phẩm được phép xuất bản bằng tiếng dân tộc thiểu số Việt Nam, tiếng nước ngoài; chương trình phát thanh, truyền hình bằng tiếng dân tộc thiểu số Việt Nam, tiếng nước ngoài.
2. Trong trường hợp sử dụng cả tiếng Việt, tiếng nước ngoài trên cùng một sản phẩm quảng cáo thì khổ chữ nước ngoài không được quá ba phần tư khổ chữ tiếng Việt và phải đặt bên dưới chữ tiếng Việt; khi phát trên đài phát thanh, truyền hình hoặc trên các phương tiện nghe nhìn, phải đọc tiếng Việt trước tiếng nước ngoài.
- Khu phố Tàu cách Hà Nội 20km (Zing). Cả dãy phố Phù Khê Thượng (Từ Sơn, Bắc Ninh) cách Hà Nội chưa đầy 20km với hàng chục doanh nghiệp, cửa hàng treo toàn biển quảng cáo bằng tiếng Trung Quốc.
Hàng tấn gỗ trắc (vàng mun) tại chợ gỗ Phù Khê Thượng sau khi thành phẩm được xuất chủ yếu sang Trung Quốc. Các doanh nghiệp tại đây chủ yếu do người Việt đứng tên, nhưng người Trung Quốc lại núp bóng phía sau để thu mua gỗ trắc.
Đến đầu làng Phú Khê Thượng, nhiều người như lạc vào thế giới của người Trung Quốc bởi hàng loạt biển quảng cáo bằng tiếng Tàu.
Các doanh nghiệp ở đây chủ yếu do người Việt đứng tên, nhưng người Trung Quốc lại núp bóng phía sau để thu mua gỗ trắc.
Cả con phố đều mang chữ Trung Quốc.
Gỗ trắc là loại gỗ quý hiếm, cấm xuất khẩu.
Chỉ số ít "đại gia" ở Bắc Ninh và Hà Nội chịu chơi gỗ trắc, số còn lại đều được chuyển đi nơi khác.
Dịch vụ vận chuyển hàng hóa làm bằng gỗ trắc đi các tỉnh của Trung Quốc ngay tại cổng chợ Phù Khê Thượng.
Nhiều cửa hàng, doanh nghiệp buôn bán gỗ trắc nhưng đóng cửa cả ngày, khi có thương lái, khách hàng chủ yếu là người Trung Quốc họ mới mở cửa.
Hiện tại cả khu chợ gỗ trắc tại Phù Khê Thượng có đến hàng trăm tấn gỗ trắc với giá từ 700.000 đồng đến vài triệu đồng/kg.
"Giờ vàng" hoạt động của khu chợ là buổi sáng và cuối giờ chiều.
Gỗ trắc đều không có dấu của kiểm lâm, chỉ được chủ buôn đánh dấu bằng số để dễ kiểm soát.
Người lạ vào khu chợ này không dễ, bởi luôn có vài người canh giữ 24/24h.
LÊ HIẾU
Theo Infonet
- Khu phố Tàu cách Hà Nội 20km (Zing).
Chợ bán gỗ trắc hàng trăm tỷ đồng ở Bắc Ninh
-Người có bộ sưu tập đá cổ lớn nhất Việt Nam
- Mã độc xuất xứ Trung Quốc có thể phát tán ở Việt Nam (VF).
- Bà Suu Kyi đến Mỹ sau 20 năm (TT).
- An ninh xiết chặt trước khi xử ‘tay phải’ của Bạc Hy Lai (VNE).
Mỹ kích cầu, xuất khẩu của Việt Nam có thể hưởng lợi
Theo Tiến sĩ Alan Phạm, Kinh tế trưởng của VinaCapital, đây có thể là tín hiệu tốt cho xuất khẩu nhưng cũng cần đề phòng nguy cơ lạm phát.
'- EVN có chủ tịch mới (SGTT).
Moody's: Lạm phát Việt Nam có thể sẽ tăng trở lại
Theo Moody's Analytics, lạm phát có thể sẽ tăng trở lại trong những tháng tới do giá điện tăng cùng với giá cả lương thực thế giới liên tục leo thang.
Ngừng tổ chức thí điểm 2 tập đoàn VNIC và HUD
Nguyên nhân là do hai năm hoạt động thí điểm theo mô hình tập đoàn nhưng không hiệu quả.
IMF: Việt Nam chưa đề nghị trợ giúp tài chính
Hiện Quỹ Tiền tệ Quốc tế tại Việt Nam (IMF) chưa nhận được yêu cầu nào từ phía Việt Nam cho khoản trợ giúp tài chính từ IMF.
- Sau kiểm toán (TN).- Lãi suất huy động đạt đỉnh 13% (LĐ).
- Ngân hàng ngoại lấn sâu vào thị trường nội địa (VIR).
- Ngân hàng bắt đầu ‘cầu’ doanh nghiệp (TP).
- STB – PNS và những “bí ẩn” (SGĐT).
- Nói và làm: Thực lòng với DN? (VEF).
- Tái cơ cấu tài chính DN sau “bẫy” tăng trưởng “nóng” (ĐTCK).
- Thương hiệu doanh nghiệp – Từ bị “đánh cắp” đến mập mờ trùng tên (SGGP).
- Bảy doanh nghiệp bị điều tra lẩn tránh thuế chống bán phá giá (SGTT).
- Sẽ tăng cường công tác quản lý, giám sát kế toán, kiểm toán (ĐTCK).
- Ngân hàng Nhà nước lên tiếng trước biến động giá vàng (VnEco). - “Người dân cần bình tĩnh khi tham gia mua bán vàng” (TTXVN). - Im lặng không phải là… vàng (TN). - Giá vàng trong nước còn tăng cao trong tuần này? (TQ). - Giá vàng trên thị trường châu Á vẫn giữ ở mức cao (TTXVN).
-
- Giao dịch “chui” 2 tổ chức, 2 cá nhân bị phạt 180 triệu đồng (VnEco).
- Bất động sản có hy vọng trong 5 tháng cuối năm? (TQ).
- Mỹ, EU thanh tra doanh nghiệp nông, thủy sản Việt Nam (TN).
- Thị trường địa ốc thêm khó khăn vì áp lực thoái vốn (VNE). - Chuẩn bị mở bán dự án nhà phố thương mại Price Town (ĐTCK). - Nhà đất Hà Đông: Thảm cảnh còn kéo dài (VEF).
- Giá gas sẽ tăng thêm ít nhất 20.000 đồng mỗi bình (TTXVN).
- Giá thóc gạo có xu hướng tăng trong thời gian tới (TTXVN). - Lo vì nhiều hợp đồng! (NNVN).
- Giá đường trong nước tiếp tục chịu xu hướng giảm (TTXVN).
- Ngân hàng Trung Quốc định mua một số ngân hàng ở châu Âu (Tin tức).
- Hàng loạt ngân hàng Mỹ bị cáo buộc rửa tiền (TT).
- “Đại gia” ngân hàng Trung Quốc định đổ tiền vào châu Âu (VnEco).
--Trung Quốc nợ nước ngoài hơn 785 tỷ USD Dù nợ nước ngoài tăng cao song chính phủ Trung Quốc cho rằng mức này vẫn nằm trong tầm kiểm soát.
-India Ink: Will India Ever Rid Itself of Corruption?
NYT For decades, corruption has been part of life in India. Will anything change?- Rút khỏi Eurozone không phải lựa chọn của Hy Lạp (TTXVN).