Tin liên quan:-Bộ mặt thật của Thủ Tướng
--Đến lượt báo CAND: Không thể ngụy biện “tự do ngôn luận” để xuyên tạc, chống phá Nhà nước (CAND 14-9-12) -- Nhưng báo này không nêu đích danh Quanlambao, Danlambao. Coi bộ lập trường của báo này thiếu kiên định đó thủ tướng ơi!
- Làm thất bại âm mưu tung tin xuyên tạc, bịa đặt (CP). - Cảnh giác với thông tin từ những trang mạng xấu(CP).- Đọc báo Quân đội nhân dân mà vui* – (Bà Đầm Xòe).
-Ghi lại bên lề Đông A
1. Văn bản 7169 của Văn phòng Chính phủ truyền đạt chỉ đạo của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng về vấn đề xử lý thông tin có nội dung chống Đảng và Nhà nước của một số website có nêu đích danh 3 tên: Quan làm báo, Dân làm báo và Biển đông. Trang Dân làm báo đã tồn tại mấy năm nay rồi, không hiểu sao tới bây giờ Thủ tướng mới chỉ đạo xử lý. Trang Biển Đông không ai biết thực sự là trang nào. Nếu là trang biendong.net thì không rõ tại sao Thủ tướng lại chỉ đạo xử lý? Trang Quan làm báo thực sự chỉ chống một bộ phận lãnh đạo và quan chức của Đảng và Nhà nước.
2. Một số báo chí chính thống có bài viết đả phá trang Quan làm báo như báo Petro Times (“Quan làm báo” đã bịa đặt như thế nào?, Thủ đoạn “ném đá giấu tay” của “Quan làm báo”) hay báo Quân đội nhân dân (Cơn bão “vi rút độc” từ web, blog "đen"). Các báo này đều thừa nhận trang Quan làm báo đưa tin có một phần sự thật, cụ thể hơn lên đến 50%-70% sự thật như báo Quân đội nhân dân thừa nhận. Tuy nhiên không tờ báo nào chỉ ra 50%-70% sự thật đó là sự thật nào. Trên bình diện khác, chính báo Quân đội nhân dân sáng tác hoàn toàn một bài phỏng vấn giả với nhà văn Nguyên Ngọc. Vậy báo Quân đội nhân dân đã sử dụng nghiệp vụ báo chí nào, có được đến 50%-70% sự thật như Quan làm báo không? Đây chính là điểm mà cao dao Việt Nam từng có câu; Chân mình cứt lấm bê bê / Lại còn đốt đuốc đi rê chân người.
3. Trong các bài viết kể trên có nhấn mạnh tới tính ẩn danh của trang Quan làm báo. Nhưng các bài viết đó quên mất bài viết của nhà báo Huy Đức, hoàn toàn công khai danh tính người viết. Tính ẩn danh của nguồn tin không phải là tiêu chí quan trọng cho thông tin. Điểm quan trọng của thông tin là tính chính xác và nội dung của nó. Hiện nay chưa có một bài báo chính thống nào có thể bác bỏ bài viết của Huy Đức. Với tư cách là độc giả, công chúng hoàn toàn có thể cho rằng thông tin trong bài viết của Huy Đức là sự thật, cho đến khi có bài báo khác đưa ra những bằng chứng khả tín để bác bỏ.
4. Công chúng hiện nay quan tâm đến những vấn đề gì? Đó là những câu hỏi: nhóm lợi ích là nhóm lợi ích nào, bộ phận không nhỏ là bộ phận nào, bầy sâu là bầy sâu nào, ai cõng rắn cắn nhà gà? Nếu truyền thông chính thống không trả lời được những câu hỏi này thì tất nhiên dân chúng sẽ tìm đọc những nơi cung cấp được câu trả lời cho những câu hỏi trên. Đó là lý do tại sao trang Quan làm báo dù đưa tin thất thiệt, viết không chặt chẽ nhưng vẫn được người dân tìm đọc, bởi vì nó đáp ứng được nhu cầu thông tin, nguyện vọng biết sự thật của người dân. Thà chắt lọc được 50%-70% sự thật từ thông tin ẩn danh, không nguồn, đồn đại, còn hơn là không chắt lọc được zero phần trăm sự thật nào từ truyền thông chính thống.
5. Cho đến nay báo chí chính thống vẫn chỉ biết nài nỉ xin thông tin từ chính quyền Thông tin trung thực, khách quan tình hình đất nước. Đó không phải là một nền truyền thông đích thực. Một nền truyền thông đích thực không phải là nền truyền thông chỉ biết nài nỉ chờ sự ban phát thông tin từ chính quyền. Một nền truyền thông đích thực phải là nền truyền thông đi tìm, điều tra, khám phá ra những câu trả lời cho những vấn đề mà công chúng quan tâm. Với tiêu chí này, rất mỉa mai, trang Quan làm báo lại tỏ ra có khả năng đáp ứng được những câu hỏi mà dư luận quan tâm, và do vậy nó lại là truyền thông đích thực hơn cả 700 tờ báo của Việt Nam.
Nào, anh em, đánh bỏ mẹ thằng QUANLAMBAO.... Mafiovi
-TTg = Đảng + Nhà Nước + Chính phủ? Mafiovi
“Quan làm báo” đã bịa đặt như thế nào? (PetroTimes 14-9-12) (Petrotimes) - Trong bài viết trước, Petrotimes đã phân tích cách đưa tin, thủ đoạn lợi dụng lòng tin của người đọc vào những sự kiện có thật, từ đó nhào nặn thông tin, đánh lừa độc giả của “Quan làm báo”. Trong văn bản chỉ đạo ra ngày 12/9, Thủ tướng Chính phủ đã chỉ rõ: Đây là thủ đoạn thâm độc gây chia rẽ của những kẻ cơ hội chính trị.
- Làm thất bại âm mưu tung tin xuyên tạc, bịa đặt (CP). - Cảnh giác với thông tin từ những trang mạng xấu(CP).- Đọc báo Quân đội nhân dân mà vui* – (Bà Đầm Xòe).
-Ghi lại bên lề Đông A
1. Văn bản 7169 của Văn phòng Chính phủ truyền đạt chỉ đạo của Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng về vấn đề xử lý thông tin có nội dung chống Đảng và Nhà nước của một số website có nêu đích danh 3 tên: Quan làm báo, Dân làm báo và Biển đông. Trang Dân làm báo đã tồn tại mấy năm nay rồi, không hiểu sao tới bây giờ Thủ tướng mới chỉ đạo xử lý. Trang Biển Đông không ai biết thực sự là trang nào. Nếu là trang biendong.net thì không rõ tại sao Thủ tướng lại chỉ đạo xử lý? Trang Quan làm báo thực sự chỉ chống một bộ phận lãnh đạo và quan chức của Đảng và Nhà nước.
2. Một số báo chí chính thống có bài viết đả phá trang Quan làm báo như báo Petro Times (“Quan làm báo” đã bịa đặt như thế nào?, Thủ đoạn “ném đá giấu tay” của “Quan làm báo”) hay báo Quân đội nhân dân (Cơn bão “vi rút độc” từ web, blog "đen"). Các báo này đều thừa nhận trang Quan làm báo đưa tin có một phần sự thật, cụ thể hơn lên đến 50%-70% sự thật như báo Quân đội nhân dân thừa nhận. Tuy nhiên không tờ báo nào chỉ ra 50%-70% sự thật đó là sự thật nào. Trên bình diện khác, chính báo Quân đội nhân dân sáng tác hoàn toàn một bài phỏng vấn giả với nhà văn Nguyên Ngọc. Vậy báo Quân đội nhân dân đã sử dụng nghiệp vụ báo chí nào, có được đến 50%-70% sự thật như Quan làm báo không? Đây chính là điểm mà cao dao Việt Nam từng có câu; Chân mình cứt lấm bê bê / Lại còn đốt đuốc đi rê chân người.
3. Trong các bài viết kể trên có nhấn mạnh tới tính ẩn danh của trang Quan làm báo. Nhưng các bài viết đó quên mất bài viết của nhà báo Huy Đức, hoàn toàn công khai danh tính người viết. Tính ẩn danh của nguồn tin không phải là tiêu chí quan trọng cho thông tin. Điểm quan trọng của thông tin là tính chính xác và nội dung của nó. Hiện nay chưa có một bài báo chính thống nào có thể bác bỏ bài viết của Huy Đức. Với tư cách là độc giả, công chúng hoàn toàn có thể cho rằng thông tin trong bài viết của Huy Đức là sự thật, cho đến khi có bài báo khác đưa ra những bằng chứng khả tín để bác bỏ.
4. Công chúng hiện nay quan tâm đến những vấn đề gì? Đó là những câu hỏi: nhóm lợi ích là nhóm lợi ích nào, bộ phận không nhỏ là bộ phận nào, bầy sâu là bầy sâu nào, ai cõng rắn cắn nhà gà? Nếu truyền thông chính thống không trả lời được những câu hỏi này thì tất nhiên dân chúng sẽ tìm đọc những nơi cung cấp được câu trả lời cho những câu hỏi trên. Đó là lý do tại sao trang Quan làm báo dù đưa tin thất thiệt, viết không chặt chẽ nhưng vẫn được người dân tìm đọc, bởi vì nó đáp ứng được nhu cầu thông tin, nguyện vọng biết sự thật của người dân. Thà chắt lọc được 50%-70% sự thật từ thông tin ẩn danh, không nguồn, đồn đại, còn hơn là không chắt lọc được zero phần trăm sự thật nào từ truyền thông chính thống.
5. Cho đến nay báo chí chính thống vẫn chỉ biết nài nỉ xin thông tin từ chính quyền Thông tin trung thực, khách quan tình hình đất nước. Đó không phải là một nền truyền thông đích thực. Một nền truyền thông đích thực không phải là nền truyền thông chỉ biết nài nỉ chờ sự ban phát thông tin từ chính quyền. Một nền truyền thông đích thực phải là nền truyền thông đi tìm, điều tra, khám phá ra những câu trả lời cho những vấn đề mà công chúng quan tâm. Với tiêu chí này, rất mỉa mai, trang Quan làm báo lại tỏ ra có khả năng đáp ứng được những câu hỏi mà dư luận quan tâm, và do vậy nó lại là truyền thông đích thực hơn cả 700 tờ báo của Việt Nam.
Nào, anh em, đánh bỏ mẹ thằng QUANLAMBAO.... Mafiovi
-TTg = Đảng + Nhà Nước + Chính phủ? Mafiovi
“Quan làm báo” đã bịa đặt như thế nào? (PetroTimes 14-9-12) (Petrotimes) - Trong bài viết trước, Petrotimes đã phân tích cách đưa tin, thủ đoạn lợi dụng lòng tin của người đọc vào những sự kiện có thật, từ đó nhào nặn thông tin, đánh lừa độc giả của “Quan làm báo”. Trong văn bản chỉ đạo ra ngày 12/9, Thủ tướng Chính phủ đã chỉ rõ: Đây là thủ đoạn thâm độc gây chia rẽ của những kẻ cơ hội chính trị.
Hẳn tất cả chúng ta đều muốn “biết mặt, nghe tên” của những kẻ được gọi là “Quan làm báo”. Đó là ai mà có khả năng dẫn dụ, đánh lừa người đọc, là ai mà biết ném đá rồi lại biết giấu tay rất khéo? Hẳn không phải là kẻ tầm thường!
Trước hết, chúng ta hãy cùng phân tích những điều mà “Quan làm báo” đã bịa đặt để đánh lừa dư luận.
>> Thủ đoạn “ném đá giấu tay” của “Quan làm báo”Trước hết, chúng ta hãy cùng phân tích những điều mà “Quan làm báo” đã bịa đặt để đánh lừa dư luận.
Ông Trầm Bê trả lời báo chí bên lề Lễ Ký kết hợp đồng tín dụng hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa diễn ra sáng ngày 28/8.
Đầu tiên là sự kiện “bầu” Kiên bị bắt. Thanh Niên vốn là một trong những tờ báo dám đấu tranh với nạn tiêu cực nhưng cũng bị “Quan làm báo” đưa vào tầm ngắm đầu tiên bằng việc vu cáo “Vụ bầu Kiên: Báo chí ăn tiền đâm toạc tờ giấy”.
Như Petrotimes đã phân tích ở bài viết trước, “Quan làm báo” đã lợi dụng đúng sự kiện nóng mà dư luận đang quan tâm là “bắt bầu kiên – một người nổi tiếng” – để làm thông tin nền và từ đó nhào nặn ra các thông tin không có thực về việc “mua chuộc báo chí”… Quan làm báo đã hướng sự tò mò của người đọc theo chủ ý xấu của mình – chĩa mũi dùi vào tờ mà “Quan làm báo” “không ưa” – tờ Thanh Niên.
Ngay sau đó, Báo Thanh niên đã lên tiếng: “Gần đây trên một số trang mạng cho rằng một số tờ báo trong đó có cả Thanh Niên, đã đăng tải các bài viết “nhằm tô son, trát phấn” cho các ông Trầm Bê và bầu Kiên. Thanh Niên xin thông báo cùng bạn đọc: những thông tin (liên quan đến Thanh Niên) này là hoàn toàn bịa đặt. Thanh Niên khẳng định trong suốt thời gian qua không đăng bất cứ một bài viết nào về các nhân vật được đề cập”.
Nhiều bạn đọc trên internet đã cố công tìm kiếm nhưng cũng không thể tìm thấy bài viết nào về Bầu Kiên và Trầm Bê đăng trên báo Thanh Niên. Điều bịa đặt bị phanh phui đã khiến nhiều bạn đọc giật mình trước việc: Lâu nay, bị “Quan làm báo” dẫn dụ, dẫn đến việc “nói gì cũng tưởng là thật”.
Tiếp theo là vụ bắt Tổng giám đốc Ngân hàng ACB Lý Xuân Hải. Trong vụ này, Petrotimes là tờ báo đưa thông tin đầu tiên về việc Lý Xuân Hải bị VKS Nhân dân Tối cao phê chuẩn lệnh khởi tố và bắt tạm giam 4 tháng. Tuy nhiên, ngay sau khi Petrotimes đăng tin, “Quan làm báo” đã lấy lại thông tin đưa về trang web của mình và “hô hào” như một nguồn tin riêng, tin khám phá được. Từ đó “thêm mắm thêm muối” xoay quanh vụ việc này.
Sau vụ bắt Lý Xuân Hải, “bầu” Kiên, thị trường tài chính ngân hàng đã có lúc rơi vào hỗn loạn và như một kẻ chớp cơ hội cực giỏi, “Quan làm báo” đã liên tiếp “câu khách” bằng việc đưa dồn dập các thông tin liên quan đến những doanh nhân của ngành tài chính ngân hàng.
Bị "Quan làm báo" vu cho là "đã bị bắt" nhưng ông Nguyễn Đăng Quang lại xuất hiện trong lễ phát động của Tập đoàn Masan.
Đầu tiên là việc “Quan làm báo” đưa tin “Chủ tịch Tập đoàn Masan đã bị bắt”. Quả thật, trong một vài ngày, ông Nguyễn Đăng Quang cũng đã vắng mặt ở nơi làm việc, không phải vì ông bị bắt mà là vì ông đưa con ra nước ngoài đi du học.
Trang web cơ hội chính trị đã nắm đúng thời điểm ông Quang đi vắng để tung tin đồn gây hoang mang với cả các cổ đông của Masan và Techcombank. Chưa hết, “Quan làm báo” còn “vẽ” thêm một loạt các bài viết về sai phạm kinh tế của ông này.
Tuy nhiên, đây là vụ việc mà trang web này bị “việt vị” hoàn toàn.
Đến chiều ngày 27/8, ông Nguyễn Đăng Quang bay về TP. HCM và có mặt tại khách sạn New World để dự buổi lễ phát động thi đua của Tập đoàn Masan thì mọi người mới vỡ lẽ ra là bị “Quan làm báo” lừa.
Khi lần “việt vị” đó, “Quan làm báo” gần như im lặng, “không kèn không trống” gì về thông tin ông Nguyễn Đăng Quang. Cho đến ngày 7/9, “Quan làm báo” tiếp tục “quăng bom” bằng việc đưa tin: Hồ Hùng Anh – Chủ tịch Techcombak bị bắt. “Bổn cũ soạn lại” trang web này lại ném tới tấp các thông tin bôi xấu ông này lên mạng.
Ông Hồ Hùng Anh tại Lễ phát hành “Báo cáo thường niên Chỉ số tín nhiệm Việt Nam 2012” (thứ 3 từ trái sang). Ông là một trong những nạn nhân của việc đưa "tin vịt" của "Quan làm báo".
Tuy nhiên, sáng 8/9, ông Hồ Hùng Anh đang tham dự buổi Lễ phát hành “Báo cáo thường niên Chỉ số tín nhiệm Việt Nam 2012”. Bộ phận truyền thông của Ngân hàng Techcombak gửi cho các báo, đài 1 bức ảnh ông Quang ở bên ngoài hội trường, mọi người mới vỡ lẽ thêm một lần bị “Quan làm báo” lừa.
Trang web này còn cố đấm ăn xôi, lấy lý do “ảnh cũ rích” “cắt ghép” và đưa thêm bài “Khẳng định Hồ Hùng Anh đã bị bắt & Thông tin đang bị dấu nhẹm!”. Đáp lại, phóng viên các báo đài có mặt tại buổi lễ đã công bố thêm một loạt ảnh ông Hồ Hùng Anh phát biểu, nhận giải thưởng.
“Việt vị” thêm lần nữa, Quan làm báo “im bặt” rút lui không kèn không trống vụ việc này. Cũng sau lần “hớ” này, những kẻ cơi hội làm trang Quan làm báo như “không giữ được bình tĩnh” vì liên tiếp bị bóc mẽ, Trang web hướng ra các bài viết chửi đổng,
Ngày 24/8, “Quan làm báo” lại đưa tin “Trầm Bê xin được quản thúc” với nội dung: “Trầm Bê hiện nay đã được Ban chuyên án quản thúc nhằm bảo vệ tính mạng cho ông ta”.
Vu cho ông Trầm Bê là “công an quản thúc” nhưng ông này lại có mặt tại lễ Ký kết hợp đồng tín dụng hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa diễn ra sáng ngày 28/8. Người hiểu biết sẽ nhận ra ngay: Đời nào một người đang bị quản thúc mà lại được đi ký kết hợp đồng tín dụng doanh nghiệp!
Tin của “Quan làm báo” ngây ngô đến nỗi, ông Trầm Bê phải hóm hỉnh với các phóng viên: “Ngày hôm nay sẵn dịp được các cơ quan báo đài, truyền hình hỏi thăm về tôi, tôi rất cám ơn…” Ông cũng khẳng định chưa hề bị công an mời, bị hỏi thăm hay gì cả. Tất cả đều là tin thất hiệt.
Tự cho mình là "nhà thông thái về chính trị" nhưng "Quan làm báo" lại không phân biệt nổi Chủ tịch UBND TPHCM và một... nhạc sỹ.
Chưa hết, trong nhiều bài viết tung lên, mặc dù luôn gồng mình, “tỏ ra nguy hiểm” nhưng “Quan làm báo” đã thể hiện sự xào xáo “ít học” của mình. Ví dụ đến tên của Chủ tịch UBND TPHCM Lê Hoàng Quân mà lại nhầm thành tên… nhạc sỹ Đỗ Hồng Quân. Hay việc trang web này soạn thảo công văn giả mạo của Văn phòng Chính phủ, đóng dấu “tuyệt mật” nhưng lại… viết sai mẫu và tệ hơn lại còn sai chính tả.
Trong văn bản chỉ đạo ra ngày 12/9, Thủ tướng Chính phủ đã chỉ rõ: Những trang web đưa thông tin sai kiểu này chính là thủ đoạn thâm độc gây chia rẽ của những kẻ cơ hội chính trị. “Quan làm báo” là sản phẩm của các phần tử phản động người Việt lưu vong ở nước ngoài, có sự tiếp tay, cung cấp thông tin của các đối tượng tha hóa, biến chất trong nước nhằm phá hoại nội bộ, gây mất đoàn kết trong Đảng và dư luận nhân dân.
Vì thế cần phải tìm cho ra những kẻ tiếp tay cho chúng và nghiêm trị. Bên cạnh đó, chúng ta cũng cần đẩy mạnh công tác truyền thông – trong đó quan trọng đặc biệt là cần cung cấp kịp thời thông tin chính xác về các vụ việc nhạy cảm.
-“Thông tin ảo” và “hiểm họa thật” : Cơn bão “vi rút độc” từ web, blog "đen"
QĐND – Thứ Sáu, 14/09/2012, 23:24 (GMT+7)
. QĐND - Hàng trăm trang web, blog “đen” do hơn 400 tổ chức phản động trong và ngoài nước lập lên xen lẫn hàng trăm trang web, blog cá nhân với thông tin tốt – xấu, thật – giả lẫn lộn, có loại ẩn chứa âm mưu thâm độc của các thế lực thù địch; có loại vô tình “nối giáo cho giặc”, “quá mù ra mưa”… Đỉnh điểm của hiểm họa từ những trang web, blog “đen” phải kể đến việc nhiều trang web đưa tin sai lệch, bôi nhọ lãnh đạo Đảng, Nhà nước gần đây làm suy giảm niềm tin của nhân dân vào Đảng, Nhà nước. Thực trạng vấn đề này như thế nào, quản lý và xử lý loại “nấm độc thông tin” này ra sao? Nhóm phóng viên Báo Quân đội nhân dân đã điều tra, tìm hiểu, bước đầu làm rõ về hiện tượng này…
Hàng nghìn trang web, blog “đen”
Những ngày vừa qua, giữa lúc Đảng ta đang đẩy mạnh triển khai thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 về “Một số vấn đề cấp bách trong xây dựng Đảng hiện nay” và tình hình kinh tế – xã hội trong nước, thế giới đứng trước nhiều khó khăn thách thức do suy giảm kinh tế, một số trang web, blog “đen” đã lợi dụng tung ra nhiều thông tin “hậu trường” nhạy cảm. Những thông tin này liên quan đến nhiều chính sách kinh tế vĩ mô, đến vấn đề ngân hàng, tài chính và nhiều lãnh đạo cao cấp của Đảng, Nhà nước nên đã tạo ra dư luận xã hội tiêu cực, gây hoang mang, lo lắng, suy giảm niềm tin của một bộ phận cán bộ, đảng viên và nhân dân vào Đảng, Nhà nước. Nhiều tờ báo phản động hải ngoại và báo chí nước ngoài đã thi nhau “tung hứng”, suy diễn hoạt động các trang này giống như chúng được “tiếp tay” từ nội bộ, gắn với các vấn đề nhân sự cấp cao nhạy cảm. Trao đổi với chúng tôi, Đại tá Hà Minh Trân, Phó cục trưởng Cục Phòng chống phản động (A67-Bộ Công an) cho biết: Rồi đây, sự thật về những trang web, blog “đen” này sẽ được làm rõ nhưng thật ra, đây là hiện tượng không mới và không khó để nhận diện. Ngay từ năm 2000, khi có cái gọi là “Nghị hội liên kết người Việt tự do tại Mỹ” thì các thế lực thù địch đã xác định phải tận dụng công nghệ hiện đại để “phá vỡ sự bưng bít thông tin của cộng sản” và từ đó sự liên kết giữa phản động lưu vong với nội địa ngày càng chặt chẽ, từ chỗ chỉ qua thư tín rồi dần qua internet là chủ yếu. Còn theo thống kê của Cục An ninh Thông tin và truyền thông (A87-Bộ Công an) thì đến nay, các tổ chức phản động bên ngoài đã lập ra trên 400 trang web để truyền bá, phá hoại tư tưởng chống Việt Nam, trong đó có tới gần 300 trang chống phá ráo riết như Dân làm báo, Đối thoại, X-café. Ngoài ra, còn có khoảng 380 báo, tạp chí và 60 đài phát thanh tiếng Việt cùng nhiều hãng thông tấn, tổ chức tôn giáo ở nhiều quốc gia cũng lập trang web chống phá Việt Nam. Cùng với đó, phải kể đến hàng trăm trang web, blog do một số trí thức, văn nghệ sĩ và các phần tử bất mãn trong nước lập nên lợi dụng danh nghĩa “phản biện xã hội” để xuyên tạc, kích động chống đối Đảng, Nhà nước.
Nhận diện “chiêu thức” hoạt động
Theo Đại tá, PGS, TS Nguyễn Trọng Đạo, Phó cục trưởng Cục A87, hoạt động lợi dụng internet chính là một âm mưu, thủ đoạn nguy hiểm để truyền bá, thúc đẩy quá trình “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ ta.
Từ tìm hiểu, khảo sát của nhóm phóng viên Báo Quân đội nhân dân, có thể khái quát một số hình thức hoạt động của các loại web, blog chứa đựng thông tin độc hại như sau:
Thứ nhất, loại blog, trang web tự xưng danh đại diện cho cộng đồng chống tham nhũng, dân oan đấu tranh đòi quyền lợi xung quanh giải phóng mặt bằng, những người đòi tự do thông tin, các nhà dân chủ,… để hoạt động như một tờ báo điện tử, đưa thông tin kích động, xuyên tạc về chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước. Nội dung căn bản của những trang này vẫn là phá hoại tư tưởng, xuyên tạc chủ nghĩa Mác – Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, phủ nhận vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản, bôi nhọ hình ảnh, uy tín của lãnh đạo Đảng, Nhà nước; xuyên tạc, tung tin về sự chia rẽ, phe phái, xung đột trong nội bộ Đảng, Nhà nước, Quốc hội; kích động khiếu kiện đất đai, chính sách dân tộc, tôn giáo… “Bọn phản động lưu vong triệt để lợi dụng internet lập nên các trang web, blog nhưng chúng “lập lờ” thông tin thật giả, tốt xấu nên có khi người dân rất khó biết có phải trang phản động hay không, chỉ cơ quan an ninh mới biết rõ. Chính vì thủ đoạn dùng 50-70% thông tin đúng sự thật nên nhiều người dễ dàng bị lôi cuốn theo chúng ” – Đại tá Hà Minh Trân cho biết. Đến nay, theo điều tra của Cục Phòng, chống phản động, đã có cơ sở cho thấy, tổ chức phản động lưu vong Việt Tân là một trong những nơi sản sinh ra nhiều web, blog phản động, trong đó có trang “Dân làm báo”. Hiện nay, tổ chức này đang chuẩn bị “đại hội” nên càng ráo riết lợi dụng web, blog để “diễu võ dương oai”. Còn một trang mạng khác gần đây đang được tung hô đình đám, theo Cục A67 lại là sản phẩm của cái gọi là Đảng Dân chủ Việt Nam do Nguyễn Sĩ Bình đứng đầu chứ không phải có nguồn gốc từ trong nước như thông tin suy đoán. Có trang web do tổ chức phản động lưu vong đứng sau chỉ trong 3 tháng qua đã đăng tới hơn 80 bài về Thủ tướng, 120 bài về ngân hàng. Những âm mưu ấy là không mới. Nguyễn Sĩ Bình đã dùng “chiêu” này từ lâu. Gần đây, chúng cho “kích nổ” dồn dập hơn nhằm phá hoại việc triển khai Nghị quyết Trung ương 4 của ta.
Thứ hai, cũng có không ít trang đi theo hướng “chuyên đề” như trang của ông N.X.C tự xưng là “chuyên gia kinh tế”, “Thủ tướng tương lai”, “nhà tiên tri tài chính”. Trang này chủ yếu đưa thông tin liên quan đến tình hình kinh tế nhưng thực chất là xuyên tạc, phá hoại về kinh tế. “Nhà tiên tri” này đưa ra nhiều dự báo sai, lạc lõng so với thực tế, giống như một “nhà kinh tế… hoang tưởng” mà một số người tin theo, làm theo đã bị thiệt hại nghiêm trọng. Lại có trang lượm lặt thông tin từ báo chí Việt Nam và nước ngoài, thậm chí cả các blog kèm theo những bình luận, suy diễn thiên lệch…
Thứ ba, phải kể đến loại web, blog của một số nhân sĩ, trí thức, nhà văn, nhà báo, nhà nghiên cứu, trong đó có cả một số người đang công tác (hoặc đã từng công tác) tại các cơ quan Nhà nước nhưng thường xuyên đăng tải, phát tán thông tin tốt xấu lẫn lộn, có nhiều tin bài không chính xác, thậm chí sai trái, phản động…Hiện nay, có một số cán bộ, đảng viên, trong đó có cả những người từng là cán bộ quản lý cấp cao viết bài, phát tán nội dung trái với đường lối quan điểm của Đảng, Nhà nước và bị lôi kéo, lợi dụng. Cùng với đó phải kể đến một số trí thức, văn nghệ sĩ và thành phần bất mãn, chống đối lợi dụng danh nghĩa “phản biện xã hội” để phê phán, phản đối chính sách của Đảng, Nhà nước ta trong giải quyết quan hệ Việt – Trung ở Biển Đông, dự án Bô-xit Tây Nguyên, thổi phồng, bôi đen những tiêu cực xã hội… Đáng chú ý là những trang web, blog này được các thế lực thù địch phản động thường xuyên lấy lại tin bài, thậm chí “tài trợ” để tạo dựng ngọn cờ, tạo dư luận, tập hợp lực lượng chống đối. Theo Cục A87, điển hình như vụ việc xảy ra ở Tiên Lãng – Hải Phòng, một đối tượng thông qua blog cá nhân đã viết hàng trăm tin bài sau đó tập hợp xin xuất bản cuốn sách “Tiên Lãng” nhằm phê phán, kích động thiếu căn cứ.
Thứ tư, các thế lực thù địch và cực đoan đang triệt để lợi dụng các diễn đàn, mạng xã hội, nhiều nhất là trên facebook, youtube là những mạng có khả năng phát tán nhanh, tác động mạnh đến nhiều tầng lớp trong xã hội để chống phá, kêu gọi biểu tình, tán phát tài liệu phản động, hình ảnh, phim, clip bôi nhọ, xuyên tạc…
Thứ năm, xuất hiện nhiều trang web, blog có máy chủ đặt tại nước ngoài mạo danh lãnh đạo Đảng, Nhà nước tuy chưa có nhiều thông tin sai trái nhưng đều không phải là trang tin chính thức, có thể gây nhiễu loạn thông tin và ẩn chứa những động cơ đen tối. Những trang này số lượng lên tới hàng trăm, riêng các đồng chí Ủy viên Bộ Chính trị mỗi đồng chí có tới 4-5 trang bị mạo tên, trang nào cũng rất nhiều tin, bài, hình ảnh, clip cập nhật, lượm lặt từ báo chí và nhiều nguồn khác nhau. Đồng chí Nguyễn Bá Thanh, Bí thư thành ủy Đà Nẵng là một trong những nạn nhân của những trang tin giả mạo này đã phải chính thức lên tiếng trên báo chí nói rõ sự thật. Cục A67 cho biết, đứng đằng sau những trang web mạo danh này, không ai khác, vẫn chính là tổ chức “Đảng Dân chủ” do Nguyễn Sĩ Bình cầm đầu.
Đánh giá về tác hại nguy hiểm của các trang web, blog phản động, Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Đỗ Quý Doãn cho rằng: “Việc tiếp tục phát tán thông tin như vậy vào Việt Nam là hết sức nguy hiểm, ảnh hưởng nghiêm trọng, gây hoài nghi trong nhân dân về vai trò lãnh đạo của Đảng và Nhà nước ta, gây tác động rất xấu trong dư luận xã hội”.
(Còn nữa)
NGUYÊN MINH, NGUYỄN HÒA, NGỌC HƯNG
Nguồn: Cơn bão “vi rút độc” từ web, blog "đen" Quân đội nhân dân
WHOA! Báo Quân Đội Nhân Dân cũng lên tiếng: Cơn bão “vi rút độc” từ web, blog "đen" (QĐND 14-9-12)
"Thế lực thù địch" đã độn nhập vào chính Văn phòng Thủ tướng? Hiệu ứng Boomerang (RFA 13-9-12) -- Chính bọn ấy đã soạn Chỉ thị 7169, dụ Thủ tướng ký, đề quảng cáo cho các trang Quanlambao, Danlambao! Cực kỳ thâm độc! Xin Thủ tướng cẩn trọng kẻo mắc mưu bọn chúng!
Hanoi Web Crackdown Hits Blogs; Foreign Firms Fret (WSJ 14-9-12) Vietnamese bloggers in leader's sights as corruption claims swirl (SMH 15-9-12) PM’s Ire Sparks Debate Over Political Blogs in Vietnam (VOA 14-9-12)
Quyền lực ngầm sau mạng xã hội (ND 13-9-12) -- Hết "xã hội dân sự" đến "mạng xã hội", báo Nhân Dân mấy ngày nay đúng là "tả xung hữu đột"! Báo Việt tiếp tục đả phá Quan làm báo (BBC 14-9-12)
Đến lượt báo Cựu Chiến Binh tấn công ông Đặng Thành Tâm: Hơn 600 tỷ đồng chạy đi đâu? (CCB 13-9-12) -- Tôi dám cá là tờ báo kế tiếp "nhày vào" đánh ông Tâm sẽ là tờ Người Cao Tuổi! (Muốn biết tại sao tôi đoán như vậy, hãy đọc lại bài Ba - Tư đại chiến) --( thực ra tờ NCT đã có bài này rồi, từ tuần trước)
- Kinh tế VN: Bắt bớ có là giải pháp? (BBC).
- Xử lý nghiêm hành vi đăng tải thông tin có nội dung chống Đảng, Nhà nước (ĐĐK). - Thủ tướng: Xử lý nghiêm việc đăng tải thông tin chống Đảng và Nhà nước (NNVN). - Báo Việt tiếp tục đả phá Quan làm báo (BBC). Cấm lợi dụng khoa học và công nghệ để chống Nhà nước (PLTP) --Chùm truyện cực ngắn tháng 9: Chỉ đạo của thủ tướng – (Lê Nguyên Hồng).
- – BÁO CHÍ ‘LỀ PHẢI’ CẦN ‘RA MẶT TRẬN’ (Bùi Văn Bồng).
Những ngày vừa qua, giữa lúc Đảng ta đang đẩy mạnh triển khai thực hiện Nghị quyết Trung ương 4 về “Một số vấn đề cấp bách trong xây dựng Đảng hiện nay” và tình hình kinh tế – xã hội trong nước, thế giới đứng trước nhiều khó khăn thách thức do suy giảm kinh tế, một số trang web, blog “đen” đã lợi dụng tung ra nhiều thông tin “hậu trường” nhạy cảm. Những thông tin này liên quan đến nhiều chính sách kinh tế vĩ mô, đến vấn đề ngân hàng, tài chính và nhiều lãnh đạo cao cấp của Đảng, Nhà nước nên đã tạo ra dư luận xã hội tiêu cực, gây hoang mang, lo lắng, suy giảm niềm tin của một bộ phận cán bộ, đảng viên và nhân dân vào Đảng, Nhà nước. Nhiều tờ báo phản động hải ngoại và báo chí nước ngoài đã thi nhau “tung hứng”, suy diễn hoạt động các trang này giống như chúng được “tiếp tay” từ nội bộ, gắn với các vấn đề nhân sự cấp cao nhạy cảm. Trao đổi với chúng tôi, Đại tá Hà Minh Trân, Phó cục trưởng Cục Phòng chống phản động (A67-Bộ Công an) cho biết: Rồi đây, sự thật về những trang web, blog “đen” này sẽ được làm rõ nhưng thật ra, đây là hiện tượng không mới và không khó để nhận diện. Ngay từ năm 2000, khi có cái gọi là “Nghị hội liên kết người Việt tự do tại Mỹ” thì các thế lực thù địch đã xác định phải tận dụng công nghệ hiện đại để “phá vỡ sự bưng bít thông tin của cộng sản” và từ đó sự liên kết giữa phản động lưu vong với nội địa ngày càng chặt chẽ, từ chỗ chỉ qua thư tín rồi dần qua internet là chủ yếu. Còn theo thống kê của Cục An ninh Thông tin và truyền thông (A87-Bộ Công an) thì đến nay, các tổ chức phản động bên ngoài đã lập ra trên 400 trang web để truyền bá, phá hoại tư tưởng chống Việt Nam, trong đó có tới gần 300 trang chống phá ráo riết như Dân làm báo, Đối thoại, X-café. Ngoài ra, còn có khoảng 380 báo, tạp chí và 60 đài phát thanh tiếng Việt cùng nhiều hãng thông tấn, tổ chức tôn giáo ở nhiều quốc gia cũng lập trang web chống phá Việt Nam. Cùng với đó, phải kể đến hàng trăm trang web, blog do một số trí thức, văn nghệ sĩ và các phần tử bất mãn trong nước lập nên lợi dụng danh nghĩa “phản biện xã hội” để xuyên tạc, kích động chống đối Đảng, Nhà nước.
Nhận diện “chiêu thức” hoạt động
Theo Đại tá, PGS, TS Nguyễn Trọng Đạo, Phó cục trưởng Cục A87, hoạt động lợi dụng internet chính là một âm mưu, thủ đoạn nguy hiểm để truyền bá, thúc đẩy quá trình “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” trong nội bộ ta.
Từ tìm hiểu, khảo sát của nhóm phóng viên Báo Quân đội nhân dân, có thể khái quát một số hình thức hoạt động của các loại web, blog chứa đựng thông tin độc hại như sau:
Thứ nhất, loại blog, trang web tự xưng danh đại diện cho cộng đồng chống tham nhũng, dân oan đấu tranh đòi quyền lợi xung quanh giải phóng mặt bằng, những người đòi tự do thông tin, các nhà dân chủ,… để hoạt động như một tờ báo điện tử, đưa thông tin kích động, xuyên tạc về chủ trương, chính sách của Đảng, Nhà nước. Nội dung căn bản của những trang này vẫn là phá hoại tư tưởng, xuyên tạc chủ nghĩa Mác – Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, phủ nhận vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản, bôi nhọ hình ảnh, uy tín của lãnh đạo Đảng, Nhà nước; xuyên tạc, tung tin về sự chia rẽ, phe phái, xung đột trong nội bộ Đảng, Nhà nước, Quốc hội; kích động khiếu kiện đất đai, chính sách dân tộc, tôn giáo… “Bọn phản động lưu vong triệt để lợi dụng internet lập nên các trang web, blog nhưng chúng “lập lờ” thông tin thật giả, tốt xấu nên có khi người dân rất khó biết có phải trang phản động hay không, chỉ cơ quan an ninh mới biết rõ. Chính vì thủ đoạn dùng 50-70% thông tin đúng sự thật nên nhiều người dễ dàng bị lôi cuốn theo chúng ” – Đại tá Hà Minh Trân cho biết. Đến nay, theo điều tra của Cục Phòng, chống phản động, đã có cơ sở cho thấy, tổ chức phản động lưu vong Việt Tân là một trong những nơi sản sinh ra nhiều web, blog phản động, trong đó có trang “Dân làm báo”. Hiện nay, tổ chức này đang chuẩn bị “đại hội” nên càng ráo riết lợi dụng web, blog để “diễu võ dương oai”. Còn một trang mạng khác gần đây đang được tung hô đình đám, theo Cục A67 lại là sản phẩm của cái gọi là Đảng Dân chủ Việt Nam do Nguyễn Sĩ Bình đứng đầu chứ không phải có nguồn gốc từ trong nước như thông tin suy đoán. Có trang web do tổ chức phản động lưu vong đứng sau chỉ trong 3 tháng qua đã đăng tới hơn 80 bài về Thủ tướng, 120 bài về ngân hàng. Những âm mưu ấy là không mới. Nguyễn Sĩ Bình đã dùng “chiêu” này từ lâu. Gần đây, chúng cho “kích nổ” dồn dập hơn nhằm phá hoại việc triển khai Nghị quyết Trung ương 4 của ta.
Thứ hai, cũng có không ít trang đi theo hướng “chuyên đề” như trang của ông N.X.C tự xưng là “chuyên gia kinh tế”, “Thủ tướng tương lai”, “nhà tiên tri tài chính”. Trang này chủ yếu đưa thông tin liên quan đến tình hình kinh tế nhưng thực chất là xuyên tạc, phá hoại về kinh tế. “Nhà tiên tri” này đưa ra nhiều dự báo sai, lạc lõng so với thực tế, giống như một “nhà kinh tế… hoang tưởng” mà một số người tin theo, làm theo đã bị thiệt hại nghiêm trọng. Lại có trang lượm lặt thông tin từ báo chí Việt Nam và nước ngoài, thậm chí cả các blog kèm theo những bình luận, suy diễn thiên lệch…
Thứ ba, phải kể đến loại web, blog của một số nhân sĩ, trí thức, nhà văn, nhà báo, nhà nghiên cứu, trong đó có cả một số người đang công tác (hoặc đã từng công tác) tại các cơ quan Nhà nước nhưng thường xuyên đăng tải, phát tán thông tin tốt xấu lẫn lộn, có nhiều tin bài không chính xác, thậm chí sai trái, phản động…Hiện nay, có một số cán bộ, đảng viên, trong đó có cả những người từng là cán bộ quản lý cấp cao viết bài, phát tán nội dung trái với đường lối quan điểm của Đảng, Nhà nước và bị lôi kéo, lợi dụng. Cùng với đó phải kể đến một số trí thức, văn nghệ sĩ và thành phần bất mãn, chống đối lợi dụng danh nghĩa “phản biện xã hội” để phê phán, phản đối chính sách của Đảng, Nhà nước ta trong giải quyết quan hệ Việt – Trung ở Biển Đông, dự án Bô-xit Tây Nguyên, thổi phồng, bôi đen những tiêu cực xã hội… Đáng chú ý là những trang web, blog này được các thế lực thù địch phản động thường xuyên lấy lại tin bài, thậm chí “tài trợ” để tạo dựng ngọn cờ, tạo dư luận, tập hợp lực lượng chống đối. Theo Cục A87, điển hình như vụ việc xảy ra ở Tiên Lãng – Hải Phòng, một đối tượng thông qua blog cá nhân đã viết hàng trăm tin bài sau đó tập hợp xin xuất bản cuốn sách “Tiên Lãng” nhằm phê phán, kích động thiếu căn cứ.
Thứ tư, các thế lực thù địch và cực đoan đang triệt để lợi dụng các diễn đàn, mạng xã hội, nhiều nhất là trên facebook, youtube là những mạng có khả năng phát tán nhanh, tác động mạnh đến nhiều tầng lớp trong xã hội để chống phá, kêu gọi biểu tình, tán phát tài liệu phản động, hình ảnh, phim, clip bôi nhọ, xuyên tạc…
Thứ năm, xuất hiện nhiều trang web, blog có máy chủ đặt tại nước ngoài mạo danh lãnh đạo Đảng, Nhà nước tuy chưa có nhiều thông tin sai trái nhưng đều không phải là trang tin chính thức, có thể gây nhiễu loạn thông tin và ẩn chứa những động cơ đen tối. Những trang này số lượng lên tới hàng trăm, riêng các đồng chí Ủy viên Bộ Chính trị mỗi đồng chí có tới 4-5 trang bị mạo tên, trang nào cũng rất nhiều tin, bài, hình ảnh, clip cập nhật, lượm lặt từ báo chí và nhiều nguồn khác nhau. Đồng chí Nguyễn Bá Thanh, Bí thư thành ủy Đà Nẵng là một trong những nạn nhân của những trang tin giả mạo này đã phải chính thức lên tiếng trên báo chí nói rõ sự thật. Cục A67 cho biết, đứng đằng sau những trang web mạo danh này, không ai khác, vẫn chính là tổ chức “Đảng Dân chủ” do Nguyễn Sĩ Bình cầm đầu.
Đánh giá về tác hại nguy hiểm của các trang web, blog phản động, Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Đỗ Quý Doãn cho rằng: “Việc tiếp tục phát tán thông tin như vậy vào Việt Nam là hết sức nguy hiểm, ảnh hưởng nghiêm trọng, gây hoài nghi trong nhân dân về vai trò lãnh đạo của Đảng và Nhà nước ta, gây tác động rất xấu trong dư luận xã hội”.
(Còn nữa)
NGUYÊN MINH, NGUYỄN HÒA, NGỌC HƯNG
Nguồn: Cơn bão “vi rút độc” từ web, blog "đen" Quân đội nhân dân
WHOA! Báo Quân Đội Nhân Dân cũng lên tiếng: Cơn bão “vi rút độc” từ web, blog "đen" (QĐND 14-9-12)
"Thế lực thù địch" đã độn nhập vào chính Văn phòng Thủ tướng? Hiệu ứng Boomerang (RFA 13-9-12) -- Chính bọn ấy đã soạn Chỉ thị 7169, dụ Thủ tướng ký, đề quảng cáo cho các trang Quanlambao, Danlambao! Cực kỳ thâm độc! Xin Thủ tướng cẩn trọng kẻo mắc mưu bọn chúng!
Hanoi Web Crackdown Hits Blogs; Foreign Firms Fret (WSJ 14-9-12) Vietnamese bloggers in leader's sights as corruption claims swirl (SMH 15-9-12) PM’s Ire Sparks Debate Over Political Blogs in Vietnam (VOA 14-9-12)
Quyền lực ngầm sau mạng xã hội (ND 13-9-12) -- Hết "xã hội dân sự" đến "mạng xã hội", báo Nhân Dân mấy ngày nay đúng là "tả xung hữu đột"! Báo Việt tiếp tục đả phá Quan làm báo (BBC 14-9-12)
Đến lượt báo Cựu Chiến Binh tấn công ông Đặng Thành Tâm: Hơn 600 tỷ đồng chạy đi đâu? (CCB 13-9-12) -- Tôi dám cá là tờ báo kế tiếp "nhày vào" đánh ông Tâm sẽ là tờ Người Cao Tuổi! (Muốn biết tại sao tôi đoán như vậy, hãy đọc lại bài Ba - Tư đại chiến) --( thực ra tờ NCT đã có bài này rồi, từ tuần trước)
- Kinh tế VN: Bắt bớ có là giải pháp? (BBC).
- Xử lý nghiêm hành vi đăng tải thông tin có nội dung chống Đảng, Nhà nước (ĐĐK). - Thủ tướng: Xử lý nghiêm việc đăng tải thông tin chống Đảng và Nhà nước (NNVN). - Báo Việt tiếp tục đả phá Quan làm báo (BBC). Cấm lợi dụng khoa học và công nghệ để chống Nhà nước (PLTP) --Chùm truyện cực ngắn tháng 9: Chỉ đạo của thủ tướng – (Lê Nguyên Hồng).
- – BÁO CHÍ ‘LỀ PHẢI’ CẦN ‘RA MẶT TRẬN’ (Bùi Văn Bồng).