Năm 2012 có 15 thị trường mà Việt Nam nhập khẩu đạt kim ngạch từ 1 tỷ USD trở lên.
Kim ngạch nhập khẩu phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó có yếu tố thị trường. Thị trường nhập khẩu trong một số trường hợp cũng là vấn đề trong việc lựa chọn để nhập khẩu máy móc thiết bị có trình độ kỹ thuật - công nghệ cao hơn và hạn chế nhập siêu.
Với ý nghĩa đó, cần điểm lại các thị trường nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam. Năm 2012 có 15 thị trường mà Việt Nam nhập khẩu đạt kim ngạch từ 1 tỷ USD trở lên; nếu tính chung EU là một thị trường thì có 8 thị trường mà Việt Nam nhập khẩu lớn nhất như sau.
Với ý nghĩa đó, cần điểm lại các thị trường nhập khẩu lớn nhất của Việt Nam. Năm 2012 có 15 thị trường mà Việt Nam nhập khẩu đạt kim ngạch từ 1 tỷ USD trở lên; nếu tính chung EU là một thị trường thì có 8 thị trường mà Việt Nam nhập khẩu lớn nhất như sau.
Trung Quốc
Trung Quốc là thị trường nhập khẩu lớn nhất (chiếm 25,3% tổng kim ngạch nhập khẩu) của Việt Nam, vượt rất xa so với thị trường đứng thứ hai. So với năm trước, nhập khẩu của Việt Nam từ nước này tăng 17,6%, cao gấp 2,5 lần tốc độ tăng của tổng kim ngạch nhập khẩu của cả nước.
Trong các mặt hàng mà Việt Nam nhập khẩu từ Trung Quốc, có khoảng 30 mặt hàng đạt kim ngạch trên 100 triệu USD, trong đó có 6 mặt hàng đạt kim ngạch trên 1 tỷ USD (lớn nhất là máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng; tiếp đến là điện thoại các loại và phụ tùng; máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện; vải; sắt thép; xăng dầu).
Có một số mặt hàng nhập khẩu từ Trung Quốc có kim ngạch chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch nhập khẩu mặt hàng tương ứng của cả nước, như: khí đốt 53,2%, phân bón 50,7%, rau hoa quả 48,8%, thuốc trừ sâu 46,1%, điện thoại các loại và linh kiện 45,4%, vải 43,4%, máy móc thiết bị dụng cụ phụ tùng 32,2%, nguyên phụ liệu dệt may da 30,2%, sắt thép 29,5%, hoá chất 27%, máy vi tính sản phẩm điện tử và linh kiện 26,6%, xơ sợi 26,4%, ô tô nguyên chiếc 25,1%,...
Đáng lưu ý, tốc độ tăng nhập khẩu từ Trung Quốc cao hơn nhiều tốc độ tăng xuất khẩu sang thị trường này (17,6% so với 10%), nên nhập siêu của Việt Nam từ đây năm 2012 rất lớn, lên đến 16,7 tỷ USD, cao hơn so với năm trước (14,5 tỷ USD), cao hơn nhiều so với mức nhập siêu của thị trường lớn thứ hai. Tỷ lệ nhập siêu so với xuất khẩu với Trung Quốc lên đến 136,9%!
Nguyên nhân chính làm cho Việt Nam nhập khẩu và nhập siêu lớn từ Trung Quốc, ngoài các yếu tố là giá cả hàng hoá rẻ; hai nước có chung biên giới dài, tại các vùng này xuất nhập khẩu mậu biên khá nhộn nhịp, mua bán bằng tiền của cả hai nước; mặt hàng phong phú, đa dạng, phù hợp với thị hiếu, còn có những nguyên nhân quan trọng khác cần đặc biệt quan tâm. Đó là các doanh nghiệp Việt Nam ham giá rẻ; giá bỏ thầu các công trình xây dựng thấp...
Hàn Quốc
Hàn Quốc là thị trường nhập khẩu lớn thứ hai, chiếm 13,6% tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam. So với năm trước, Việt Nam nhập khẩu từ Hàn Quốc tăng 18,4%, cao gấp 2,6 lần tốc độ tăng tổng kim ngạch nhập khẩu.
Có 17 mặt hàng nhập khẩu từ đây đạt trên 100 triệu USD, trong đó có 5 mặt hàng đạt trên 1 tỷ USD (máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện; máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng; vải; sắt thép; điện thoại các loại và linh kiện; xăng dầu).
Có 16 mặt hàng chiếm tỷ trọng trên 10% trong tổng kim ngạch nhập khẩu mặt hàng cùng loại của Việt Nam, trong đó điện thoại các loại và linh kiện 26,2%; máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện 24,8%; ôtô nguyên chiếc 24%; sắt thép 21,9%; vải 20%; kim loại thường khác 19,1%; chất dẻo nguyên liệu 19%; nguyên phụ liệu dệt may da 18,5%...
Trong quan hệ buôn bán giữa Việt Nam và Hàn Quốc, Việt Nam ở vị thế nhập siêu lớn: năm 2012 lên đến 10,1 tỷ USD, đứng thứ hai sau CHND Trung Hoa, bằng 183,6% kim ngạch xuất khẩu sang thị trường này. Nguyên nhân Việt Nam nhập khẩu, nhập siêu lớn từ Hàn Quốc có nhiều, trong đó có một số điểm đáng lưu ý.
Vốn đầu tư trực tiếp từ Hàn Quốc vào Việt Nam lớn, nằm trong 3 nước thuộc tốp đầu. Hàn Quốc hiện là nhà tài trợ lớn vốn hỗ trợ phát triển cho Việt Nam. Giá cả sản phẩm của Hàn Quốc không cao, trình độ kỹ thuật - công nghệ phù hợp. Hàn Quốc cũng là nơi có nhiều lao động Việt Nam làm việc theo hợp đồng xuất khẩu với Việt Nam...
Nhật Bản
Nhật Bản là thị trường nhập khẩu lớn thứ ba, chiếm 10,2% tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam. So với năm trước, Việt Nam nhập khẩu từ Nhật Bản tăng 12,2%, cao gấp 1,7 lần tốc độ tăng tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam.
Trong các mặt hàng nhập khẩu từ Nhật Bản, có 13 mặt hàng đạt kim ngạch trên 100 triệu USD, trong đó có 3 mặt hàng đạt kim ngạch trên 1 tỷ USD (máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng; máy tính; sản phẩm điện tử và linh kiện; sắt thép).
Có một số mặt hàng có kim ngạch chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch nhập khẩu mặt hàng cùng loại của Việt Nam, như: sản phẩm từ chất dẻo 30,6%, sắt thép 25,7%, máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng 21,4%, linh kiện phụ tùng ôtô 20,5%, máy tính, sản phẩm điện tử và linh kiện 13%, sản phẩm hoá chất 11,4%...
Do tốc độ tăng xuất khẩu sang Nhật Bản cao hơn tốc độ tăng nhập khẩu từ Nhật Bản, nên Việt Nam đã xuất siêu sang thị trường này (1,4 tỷ USD). Nguyên nhân chủ yếu làm cho nhập khẩu từ Nhật Bản đạt quy mô lớn là máy móc, thiết bị có trình độ công nghệ cao; tiết kiệm nhiên liệu; Nhật Bản là nhà đầu tư trực tiếp và nhà tài trợ vốn hỗ trợ phát triển lớn nhất của Việt Nam.
Cần lưu ý, sau khi chính phủ mới được thành lập, đồng Yên của Nhật Bản giảm giá mạnh so với USD, nên xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật Bản sẽ bất lợi khó tăng với tốc độ như cũ, trong khi nhập khẩu từ Nhật Bản sẽ tăng lên; đồng thời nợ của Việt Nam đối với Nhật Bản tính bằng USD lại có xu hướng có lợi.
EU
EU là thị trường mà Việt Nam nhập khẩu lớn thứ tư, chiếm 7,7% tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam. So với năm trước, kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam từ EU tăng 13,3%, cao gấp gần 1,9 lần tốc độ tăng tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam.
Tuy nhiên, do tốc độ tăng xuất khẩu cao hơn tốc độ tăng nhập khẩu đối với khu vực này (22,5% so với 13,3%), do tỷ trọng trong tổng số của xuất khẩu cao hơn của nhập khẩu (17,7% so với 7,7%), nên trong quan hệ buôn bán với EU, Việt Nam ở vị thế xuất siêu lớn, năm 2012 đạt 11,5 tỷ USD.
Trong khu vực EU, có một số thị trường mà Việt Nam nhập khẩu tương đối lớn, như Đức, Pháp, Italia,... nhưng đây cũng là những thị trường mà Việt Nam giữ vị thế xuất siêu lớn.
Đài Loan
Đài Loan là thị trường mà Việt Nam nhập khẩu lớn thứ 5, chiếm 7,5% tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam. Trong các mặt hàng Việt Nam nhập khẩu từ Đài Loan, có 13 mặt hàng đạt trên 100 triệu USD, trong đó có các mặt hàng đạt kim ngạch lớn là xăng dầu; vải; máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng; chất dẻo nguyên liệu; sắt thép; máy tính, sản phẩm điện tử và linh kiện; hoá chất; xơ sợi...
Một số mặt hàng chiếm tỷ trọng tương đối lớn trong tổng kim ngạch nhập khẩu mặt hàng tương ứng của Việt Nam, như xơ sợi dệt 32,1%; vải 15,6%; chất dẻo nguyên liệu 14,7%; xăng dầu 14,2%; hoá chất 14%; giấy 13,5%; nguyên phụ liệu dệt, may, da 12,6%; sắt thép 10,4%...
Trong quan hệ buôn bán với Đài Loan, Việt Nam ở vị thế nhập siêu lớn (năm 2012 lên tới trên 6,5 tỷ USD, bằng 318,5% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Đài Loan. Nguyên nhân chủ yếu làm cho nhập khẩu, nhập siêu từ Đài Loan khá cao là do Đài Loan có lượng vốn đầu tư trực tiếp vào Việt Nam đứng hàng đầu, có số lao động Việt Nam làm việc theo hợp đồng xuất khẩu lao động tại đây đông, giá cả nhìn chung thấp.
Singapore
Singapore là thị trường Việt Nam nhập khẩu lớn thứ 6, chiếm trên 6% tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam. Trong các mặt hàng Việt Nam nhập khẩu của Singapore, có 6 mặt hàng có kim ngạch đạt trên 100 triệu USD, lớn nhất là xăng dầu, tiếp đến là máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện...
Một số mặt hàng nhập khẩu từ Singapore chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam, như xăng dầu 42,6%; sản phẩm khác từ dầu mỏ 20,45; giấy 11,1%; máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện 7,8%; chất dẻo nguyên liệu 5,4%...
Trong quan hệ buôn bán với nước này, Việt Nam ở vị thế nhập siêu lớn: năm 2012 lên đến trên 4,5 tỷ USD, bằng 195% kim ngạch xuất khẩu sang Singapore. Singapore là nước có lượng vốn đầu tư trực tiếp đứng hàng đầu vào Việt Nam.
Thái Lan
Thái Lan là quốc gia mà Việt Nam nhập khẩu lớn thứ 7, chiếm gần 5,1% tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam. Trong các mặt hàng nhập khẩu từ Thái Lan, có 14 mặt hàng đạt trên 100 triệu USD, lớn nhất là xăng dầu; tiếp đến là máy móc, thiết bị, dụng cụ phụ tùng; chất dẻo nguyên liệu; máy vi tính, hàng điện tử và linh kiện; linh kiện ôtô; linh kiện xe máy; hoá chất...
Có một số mặt hàng nhập khẩu từ Thái Lan có kim ngạch chiếm tỷ trọng đáng kể trong tổng kim ngạch nhập khẩu các mặt hàng tương ứng của Việt Nam như: linh kiện xe máy 52,2%; linh kiện ôtô 24,1%; giấy 14,1%; xơ sợi 10,3%; chất dẻo nguyên liệu 9,9%; hoá chất 9,8%; xăng dầu 8%; sản phẩm từ chất dẻo 7,7%; sản phẩm hoá chất 6,5%... Trong quan hệ buôn bán với Thái Lan, Việt Nam ở vị thế nhập siêu khá lớn: năm 2012 lên đến 3,1 tỷ USD, bằng 114,8% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Thái Lan.
Điểm cần lưu ý đối với các nước trong khu vực ASEAN nói chung và Singapore, Thái Lan nói riêng là theo cam kết mở cửa, hội nhập trong khu vực thuế suất xuất, nhập khẩu sẽ được giảm, nếu không tranh thủ cơ hội để tăng xuất khẩu, thì nhập khẩu sẽ gia tăng, nhập siêu sẽ tăng lên.
Mỹ
Mỹ là thị trường nhập khẩu lớn thứ 8 của Việt Nam, chiếm 4,1% tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam. So với năm trước, nhập khẩu từ Mỹ tăng 4,7%, thấp hơn tốc độ tăng tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam, thấp hơn tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Hoa Kỳ (15,6%).
Trong quan hệ buôn bán với Mỹ, Việt Nam ở vị thế xuất siêu lớn: năm 2012 lên đến 17,1 tỷ USD. Trong các mặt hàng nhập khẩu từ Mỹ, có 10 mặt hàng đạt kim ngạch trên 100 triệu USD, trong đó lớn nhất là máy vi tính, hàng điện tử và linh kiện; máy móc, thiết bị và dụng cụ, phụ tùng; thức ăn gia súc; bông... song không có mặt hàng nào có kim ngạch thật lớn (chỉ có mặt hàng đầu tiên đạt khoảng 1 tỷ USD).
Việt Nam đang nhập khẩu nhiều nhất từ đâu? --
Máy móc, thiết bị, dụng cụ và phụ tùng là nhóm hàng nhập khẩu nhiều nhất của Việt Nam trong nhiều năm qua và tiếp tục thuộc top đầu trong tháng 1/2013.Năm 2012 đã qua. Trong năm này, số liệu của Tổng cục Hải quan cho thấy, tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam đạt gần 114 tỷ USD, tăng 6,6% so với năm 2011. Đây là kim ngạch nhập khẩu lớn nhất trong nhiều năm trở lại đây.
Nguồn: Tổng cục Hải quan
Vậy đâu là mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam trong năm qua?
Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, trong năm 2012, có 23 mặt hàng nhập khẩu vào Việt Nam có kim ngạch trên 1 tỷ USD.
Trong đó, kim ngạch nhập khẩu lớn nhất thuộc về nhóm hàng máy móc, thiết bị, dụng cụ và phụ tùng với hơn 16 tỷ USD, tăng 3,2% so với năm 2011 và chiếm hơn 14% tổng kim ngạch nhập khẩu cả nước.
Máy móc, thiết bị, dụng cụ và phụ tùng cũng là mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam trong nhiều năm qua. Thị trường nhập khẩu chính của Việt Nam mặt hàng này là Trung Quốc với kim ngạch 2012 đạt 5,19 tỷ USD; Nhật Bản 3,37 tỷ USD.
Nguồn: Tổng cục Hải quan
Cũng theo số liệu của Tổng cục Hải quan, trong tháng 1/2013, nhóm hàng này cũng đứng thứ 2 về kim ngạch nhập khẩu với 1,46 tỷ USD, tăng 8,7% so với tháng trước. Trong đó, Việt Nam nhập khẩu nhóm hàng này chủ yếu từ Trung Quốc với kim ngạch gần 520 triệu USD.
Đứng thứ hai về kim ngạch nhập khẩu năm 2012 là nhóm hàng máy tính, sản phẩm điện tử và linh kiện với hơn 13 tỷ USD, tăng 67% so 2011.
Đây là 1 trong 3 nhóm hàng có kim ngạch nhập khẩu tăng mạnh nhất trong năm 2012. So với các năm trước, nhập khẩu nhóm hàng này liên tục tăng với tốc độ từ 30% trở lên.
Trong 2012, mặt hàng này nhập chủ yếu từ Hàn Quốc, Trung Quốc (khoảng 3,3 tỷ USD mỗi nước) và Singapore.
Nguồn: Tổng cục Hải quan
Trong tháng 1/2013, máy tính, sản phẩm điện tử và linh kiện có kim ngạch nhập khẩu 1,47 tỷ USD, đứng đầu trong các nhóm hàng. Trong đó, thị trường nhập khẩu chủ yếu vẫn là Trung Quốc với khoảng 410 triệu USD.
Đối với mặt hàng xăng dầu các loại, kim ngạch nhập khẩu năm 2012 đạt 8,96 tỷ USD, giảm 9,3% so 2011.
Thị trường nhập khẩu chính mặt hàng này của Việt Nam là Singapore với kim ngạch 3,66 tỷ USD, tiếp theo là Đài Loan với 1,27 tỷ USD, Trung Quốc 1,25 tỷ USD.
Nguồn: Tổng cục Hải quan
Dệt may là mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam trong nhiều năm qua. Dù kim ngạch xuất khẩu dệt may luôn đứng đầu trong các mặt hàng xuất khẩu nhưng nguyên liệu đầu vào của mặt hàng này là vải vẫn đang phải nhập khẩu với lượng lớn.
Nhìn trên biểu nhập khẩu 2012, vải các loại là mặt hàng có kim ngạch hơn 7 tỷ USD, và là 1 trong 5 nhóm hàng nhập nhiều nhất trong năm.
Thị trường nhập khẩu chính trong 2012 là Trung Quốc, Hàn Quốc. Trong đó, Trung Quốc chiếm tới hơn 40% kim ngạch nhập khẩu mặt hàng này.
Nguồn: Tổng cục Hải quan
Mặt hàng nhập khẩu nhiều thứ 5 trong 2012 là sắt thép các loại, với kim ngạch gần 6 tỷ USD, giảm 7,2% so 2011.
Thị trường nhập khẩu chính của Việt Nam mặt hàng này là Trung Quốc và Nhật Bản với kim ngạch lần lượt khoảng 1,7 tỷ USD và 1,2 tỷ USD.
Nguồn: Tổng cục Hải quan
Đáng chú ý, nếu trong năm 2009, mặt hàng điện thoại các loại và linh kiện còn chưa được ghi nhận trong biểu nhập khẩu thì đến 2012, mặt hàng này đã đứng thứ 6 về kim ngạch nhập khẩu với hơn 5 tỷ USD.
So với 2011, kim ngạch nhập khẩu mặt hàng này tăng trưởng 85% và mức tăng trưởng của 2011 so với 2010 là hơn 80%.
Trong tháng 1/2013, kim ngạch nhập khẩu mặt hàng này đạt 0,67 tỷ USD, tăng tới hơn 140% so cùng kỳ 2012.
Thị trường nhập khẩu chính của Việt Nam về mặt hàng này là Trung Quốc và Hàn Quốc.
Nguồn: Tổng cục Hải quan
Một số mặt hàng nhập khẩu chính khác của Việt Nam trong 2012 như chất dẻo nguyên liệu, nguyên phụ liệu dệt may, da giày; hoá chất; thức ăn gia súc và nguyên liệu; phân bón; linh kiện, phụ tùng ô tô....
Nguồn: Tổng cục Hải quan
-Thận trọng khi bán hàng sang Trung Quốc
-Kinh tế Việt – Trung nhìn từ chính sách ‘cấm biên’
-Trung Quốc ngừng nhập nhiều hàng từ Việt Nam
-Cuộc khủng hoảng kinh tế của Việt Nam sẽ đi về đâu? Ào ạt xuất than trước thời điểm phải nhập khẩu ---Ồ ạt xuất khẩu than - Ngành than muốn mua mỏ ở nước ngoài
--Nỗi lo hàng hóa Asean + 1
--Chiêu ‘độc’ tăng giá của chủ thầu Trung Quốc
- 90 % THỊ TRƯỜNG HOA CHỢ BƯỞI-HÀ NỘI LÀ CỦA TRUNG QUỐC (Phạm Viết Đào).
- Bán hoa Tây Tựu sang Trung Quốc: Tiềm ẩn rủi ro (DV). Hợp đồng "miệng" bán hoa Tây Tựu sang Trung Quốc
- 3 xu cafe (Đào Tuấn).- Starbucks: Sau ra mắt đình đám nên dè chừng “hàng khủng” (VnMedia). - Starbucks lộ những điểm yếu đầu tiên ở thị trường Việt (GDVN).
- Gian nan hành trình lấy lại thương hiệu Việt bị đánh cắp (PT).
- Thực – hư về sự nổi lên của lục địa đen (TVN).
- TS Lê Đăng Doanh: “Tái cơ cấu Vinashin là cần thiết nhưng hơi muộn” (GDVN). - Ai là thủ phạm tăng dân số ‘đứng đường’ – Chính Bình Ruồi! (VLB).Kiều hối năm 2012 đạt 10 tỷ USD Theo Ủy ban Người Việt Nam ở Nước ngoài, năm 2012, lượng kiều hối về Việt Nam đạt mức kỷ lục 10 tỷ USD.
--Người Việt chi 3,5 tỷ USD đi du lịch nước ngoài -Trong những năm gần đây, người Việt Nam đi du lịch nước ngoài tăng đều đặn khoảng 20%/năm.
- Dự cảm năm 2013 (TQ). - TS Trần Hoàng Ngân: Kinh tế 2013 có nhiều điểm sáng (VOV). – Kinh tế Việt Nam 2013: Kiên trì, linh hoạt và quyết liệt vượt khó (ĐBND).
- Việt Nam không có tên trong 20 nền kinh tế tăng trưởng mạnh (VF).
- “Kinh tế sẽ bị tắc nghẽn nếu giá đất không giảm” (VOH). - Lo ngại kiện tụng nếu thu hồi dự án BĐS (VnMedia).
- Khai Xuân, thịt cá đua nhau tăng giá (TP). - Những người “ăn Tết vội” để kịp “hốt” lộc đầu năm (TTXVN). - Mùng 2 tết, nhiều siêu thị khai trương trở lại (TBKTSG).
- Kỳ vọng vào nhiều mặt hàng nông sản chủ lực (Tin tức).- Thống đốc Ngân hàng: Tôi là ngôi sao cô đơn! (TP). – Thủ tướng phê duyệt đề án tái cơ cấu Vinatex (NDH Money).
-- Chủ tịch nước Trương Tấn Sang: PVN phải trở thành một trong những tập đoàn dầu khí mạnh nhất khu vực (QĐND).- 75 triệu Euro đầu tư Dự án lưới truyền tải 2 (EF).
- Vụ cháy tại cụm công nghiệp Minh Khai: Thiệt hại về kinh tế khá lớn (QĐND).- 75 triệu Euro đầu tư Dự án lưới truyền tải 2 (EF) - Từng bước nâng bậc xếp hạng tín nhiệm quốc gia (CP).- Bắt đầu từ đâu? (TBKTSG). – Năm 2013 sẽ tiếp tục là năm mua bán sáp nhập trong lĩnh vực ngân hàng tại Việt Nam (CafeF). – Chưa phải thời điểm bỏ trần lãi suất? (ĐTCK).- Năm 2013: Bỏ “trứng” một hay nhiều rổ? (TQ).
- TS Lê Xuân Nghĩa: Ổn định để sống sót (ĐTCK).- Chứng khoán: Kỳ vọng hoàn thành sứ mệnh dẫn vốn (TTXVN). – Nghiệp chứng khoán: Hồi ức của một nhà đầu tư chuyên nghiệp (VnEco).
- “Thị trường bất động sản sẽ chuyển biến tích cực hơn” (VnEco).- TS Alan Phan: ‘Thất bại là bạn, chứ không phải kẻ thù’ (Infonet).-- Thế trận lòng dân (ĐT).--- Khí thế sản xuất đầu xuân (CP).- Sông chằn biển Tây (QĐND).
- Giữ hồn cho men rượu Phú Lễ (SGTT).
- Chiến tranh tiền tệ nổ ra, quốc gia nào sẽ “đổ máu”? (CafeF).- APEC sẽ duy trì đầu tư trong khu vực châu Á-TBD (TTXVN).- Bước ngoặt cải cách kinh tế trên toàn cầu vào 2013 (TTXVN).
- EU – Những cái khó về ngân sách ? (ND).
--The Death Of Protectionism PAUL KRUGMAN
- Francisco Guerrera – Trận Chiến Hối Đoái (AP/ WSJ/ Dân Luận).
- Họp thượng đỉnh về ngân sách EU (BBC). – Tranh luận gay go tại thượng đỉnh Châu Âu về ngân sách chung(RFI). - ECB sẽ giám sát tác động của đồng euro mạnh (VOV).
Surge in Chinese credit raises fears (Financial Times)-China’s total new financing in January, eclipsing the start of 2009 when it unleashed stimulus spending to fight off the global financial crisis
--Lượng kiều hối đổ về Việt Nam năm 2012 tăng vượt bậc
Lượng kiều hối của Việt kiều gửi về nước trong năm qua tiếp tục tăng lên mức cao nhất trong 4 năm gần đây, đạt gần 10 tỷ đôla
TS Nguyễn Trí Hiếu: “Nghỉ quá dài không hẳn có lợi cho nền kinh tế!” (PetroTimes 8-2-13) - Tôi đồng ý với TS Hiếu! Cứ tưởng tượng đi: Trong 10 ngày sắp đến, trong lúc dân Việt Nam nhậu nhẹt chơi bời thì cả thế giới đang hùng hục sản xuất!
-Kinh tế Việt – Trung nhìn từ chính sách ‘cấm biên’
-Trung Quốc ngừng nhập nhiều hàng từ Việt Nam
-Cuộc khủng hoảng kinh tế của Việt Nam sẽ đi về đâu? Ào ạt xuất than trước thời điểm phải nhập khẩu ---Ồ ạt xuất khẩu than - Ngành than muốn mua mỏ ở nước ngoài
--Nỗi lo hàng hóa Asean + 1
--Chiêu ‘độc’ tăng giá của chủ thầu Trung Quốc
- 90 % THỊ TRƯỜNG HOA CHỢ BƯỞI-HÀ NỘI LÀ CỦA TRUNG QUỐC (Phạm Viết Đào).
- Bán hoa Tây Tựu sang Trung Quốc: Tiềm ẩn rủi ro (DV). Hợp đồng "miệng" bán hoa Tây Tựu sang Trung Quốc
- 3 xu cafe (Đào Tuấn).- Starbucks: Sau ra mắt đình đám nên dè chừng “hàng khủng” (VnMedia). - Starbucks lộ những điểm yếu đầu tiên ở thị trường Việt (GDVN).
- Gian nan hành trình lấy lại thương hiệu Việt bị đánh cắp (PT).
- Thực – hư về sự nổi lên của lục địa đen (TVN).
- TS Lê Đăng Doanh: “Tái cơ cấu Vinashin là cần thiết nhưng hơi muộn” (GDVN). - Ai là thủ phạm tăng dân số ‘đứng đường’ – Chính Bình Ruồi! (VLB).Kiều hối năm 2012 đạt 10 tỷ USD Theo Ủy ban Người Việt Nam ở Nước ngoài, năm 2012, lượng kiều hối về Việt Nam đạt mức kỷ lục 10 tỷ USD.
--Người Việt chi 3,5 tỷ USD đi du lịch nước ngoài -Trong những năm gần đây, người Việt Nam đi du lịch nước ngoài tăng đều đặn khoảng 20%/năm.
- Dự cảm năm 2013 (TQ). - TS Trần Hoàng Ngân: Kinh tế 2013 có nhiều điểm sáng (VOV). – Kinh tế Việt Nam 2013: Kiên trì, linh hoạt và quyết liệt vượt khó (ĐBND).
- Việt Nam không có tên trong 20 nền kinh tế tăng trưởng mạnh (VF).
- “Kinh tế sẽ bị tắc nghẽn nếu giá đất không giảm” (VOH). - Lo ngại kiện tụng nếu thu hồi dự án BĐS (VnMedia).
- Khai Xuân, thịt cá đua nhau tăng giá (TP). - Những người “ăn Tết vội” để kịp “hốt” lộc đầu năm (TTXVN). - Mùng 2 tết, nhiều siêu thị khai trương trở lại (TBKTSG).
- Kỳ vọng vào nhiều mặt hàng nông sản chủ lực (Tin tức).- Thống đốc Ngân hàng: Tôi là ngôi sao cô đơn! (TP). – Thủ tướng phê duyệt đề án tái cơ cấu Vinatex (NDH Money).
-- Chủ tịch nước Trương Tấn Sang: PVN phải trở thành một trong những tập đoàn dầu khí mạnh nhất khu vực (QĐND).- 75 triệu Euro đầu tư Dự án lưới truyền tải 2 (EF).
- Vụ cháy tại cụm công nghiệp Minh Khai: Thiệt hại về kinh tế khá lớn (QĐND).- 75 triệu Euro đầu tư Dự án lưới truyền tải 2 (EF) - Từng bước nâng bậc xếp hạng tín nhiệm quốc gia (CP).- Bắt đầu từ đâu? (TBKTSG). – Năm 2013 sẽ tiếp tục là năm mua bán sáp nhập trong lĩnh vực ngân hàng tại Việt Nam (CafeF). – Chưa phải thời điểm bỏ trần lãi suất? (ĐTCK).- Năm 2013: Bỏ “trứng” một hay nhiều rổ? (TQ).
- TS Lê Xuân Nghĩa: Ổn định để sống sót (ĐTCK).- Chứng khoán: Kỳ vọng hoàn thành sứ mệnh dẫn vốn (TTXVN). – Nghiệp chứng khoán: Hồi ức của một nhà đầu tư chuyên nghiệp (VnEco).
- “Thị trường bất động sản sẽ chuyển biến tích cực hơn” (VnEco).- TS Alan Phan: ‘Thất bại là bạn, chứ không phải kẻ thù’ (Infonet).-- Thế trận lòng dân (ĐT).--- Khí thế sản xuất đầu xuân (CP).- Sông chằn biển Tây (QĐND).
- Giữ hồn cho men rượu Phú Lễ (SGTT).
- Chiến tranh tiền tệ nổ ra, quốc gia nào sẽ “đổ máu”? (CafeF).- APEC sẽ duy trì đầu tư trong khu vực châu Á-TBD (TTXVN).- Bước ngoặt cải cách kinh tế trên toàn cầu vào 2013 (TTXVN).
- EU – Những cái khó về ngân sách ? (ND).
--The Death Of Protectionism PAUL KRUGMAN
- Francisco Guerrera – Trận Chiến Hối Đoái (AP/ WSJ/ Dân Luận).
- Họp thượng đỉnh về ngân sách EU (BBC). – Tranh luận gay go tại thượng đỉnh Châu Âu về ngân sách chung(RFI). - ECB sẽ giám sát tác động của đồng euro mạnh (VOV).
Surge in Chinese credit raises fears (Financial Times)-China’s total new financing in January, eclipsing the start of 2009 when it unleashed stimulus spending to fight off the global financial crisis
--Lượng kiều hối đổ về Việt Nam năm 2012 tăng vượt bậc
Lượng kiều hối của Việt kiều gửi về nước trong năm qua tiếp tục tăng lên mức cao nhất trong 4 năm gần đây, đạt gần 10 tỷ đôla
TS Nguyễn Trí Hiếu: “Nghỉ quá dài không hẳn có lợi cho nền kinh tế!” (PetroTimes 8-2-13) - Tôi đồng ý với TS Hiếu! Cứ tưởng tượng đi: Trong 10 ngày sắp đến, trong lúc dân Việt Nam nhậu nhẹt chơi bời thì cả thế giới đang hùng hục sản xuất!
Barry Wain từ trần: Barry Wain: Colleague, Friend, Author (Asia Sentinel 5-2-13)
“Hỏi mồi” làm giảm lòng tin cử tri (DV 7-2-13) -- Quên chưa đem chữ "hỏi mồi" vào Từ Điển.
China trade, loan surge boosts economy, inflation lurks
BEIJING (Reuters) - China's exports and imports surged and new lending soared in January as the first hard data of the year signaled not only a solid recovery in domestic and overseas demand, but also the risk that inflationary pressures are building.
BEIJING (Reuters) - China's exports and imports surged and new lending soared in January as the first hard data of the year signaled not only a solid recovery in domestic and overseas demand, but also the risk that inflationary pressures are building.
-Lần đầu tiên Việt Nam xuất siêu sau 20 năm nhập siêu
Theo số liệu của Tổng cục Hải quan, 11 tháng năm 2012 Việt Nam tiếp tục xuất siêu. Đây là tín hiệu của khả năng Việt Nam chuyển sang xuất siêu sau 20 năm nhập siêu.
Từ giai đoạn 1986 - 2011, Việt Nam gần như luôn nhập siêu, chỉ khác nhau về kim ngạch tuyệt đối và tỷ lệ nhập siêu so với xuất khẩu. Có thể chia thành 3 thời kỳ chủ yếu.
Từ 1988 trở về trước, nhập siêu không lớn nhưng tỷ lệ nhập siêu/xuất khẩu rất cao, trên dưới 170%. Từ năm 1989 – 2006, nhập siêu giảm. Năm 1992, lần đầu tiên Việt Nam xuất siêu nhưng rất thấp (40 triệu USD, do ngưng trệ nguồn nhập khẩu từ Liên Xô cũ, Đông Âu). Từ năm 2007 - 2011, sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới (WTO), nhập siêu lớn và tỷ lệ nhập siêu/xuất khẩu cao, đặc biệt nhập siêu giai đoạn 2007- 2010 đều trên 10 tỷ USD/năm, năm 2011 nhập siêu giảm nhưng vẫn trên 9,8 tỷ USD.
Sản phẩm điện tử là một trong các lĩnh vực chiếm tỷ lệ lớn trong kim ngạnh xuất khẩu của Việt Nam. Ảnh tư liệu |
Sang năm 2012, xuất hiện sự đan xen giữa các tháng nhập siêu và xuất siêu, nhưng tính chung 11 tháng, Việt Nam xuất siêu 484 triệu USD. Nếu tháng 12 vẫn giữ tiến độ xuất nhập khẩu như vậy, xuất siêu cả năm sẽ lớn hơn, ngược chiều so với kế hoạch đầu năm và các dự đoán. Như vậy, lần đầu tiên sau 20 năm, Việt Nam chuyển từ nhập siêu sang xuất siêu.
Sự chuyển đổi tích cực này sẽ tác động đến nhiều mặt như: góp phần cải thiện cán cân thanh toán quốc tế (một mục tiêu quan trọng hiện nay), tăng dự trữ ngoại dẫn tới tỷ giá ổn định và giúp kiềm chế lạm phát. Nhờ vậy, tình trạng găm giữ ngoại tệ, tình trạng đô la hoá nền kinh tế bước đầu được ngăn chặn.
Nguyên nhân quan trọng nhất của việc trở lại xuất siêu là nhờ xuất khẩu rất tích cực. Dự báo xuất khẩu cả năm 2012 đạt khoảng 114,6 tỷ USD, vượt khá xa kế hoạch 109,5 tỷ USD.
Tốc độ tăng trưởng xuất khẩu đạt 18,2% (cao gấp 3,5 lần tốc độ tăng GDP) và tỷ lệ xuất khẩu/GDP trên 82,5% chứng tỏ xuất khẩu là động lực của tăng trưởng kinh tế.
Tăng trưởng xuất khẩu những năm trước chủ yếu do giá nhưng năm nay chủ yếu nhờ lượng tăng trong khi giá lại giảm. Khu vực doanh nghiệp FDI chiếm tỷ trọng cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu.
Xuất nhập khẩu 11 tháng năm 2012 (Triệu USD). Nguồn: Tổng cục Hải quan
|
Xuất khẩu đạt kết quả tích cực ở hầu hết các mặt hàng xuất khẩu chủ lực, trong đó một số mặt hàng có mức tăng ca, với 22 mặt hàng đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD, 11 mặt hàng đạt trên 3 tỷ USD, 7 mặt hàng đạt trên 5 tỷ USD.
Sự chuyển biến cũng được ghi nhận ở thị trường xuất khẩu. Cụ thể, 24 thị trường đạt kim ngạch xuất khẩu trên 1 tỷ USD, đặc biệt 41/81 thị trường xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam có xuất siêu. Các thị trường Việt Nam xuất siêu lớn, trên 1 tỷ USD, gồm Mỹ, Hồng Kông, Anh, Campuchia, Đức, Hà Lan, UAE, Nhật Bản, Tây Ban Nha, Australia, Malaysia.
Một nguyên nhân khác khiến Việt Nam xuất siêu trong năm 2012 là do nhập khẩu tăng thấp so với xuất khẩu. Tính hết 11 tháng, nhập khẩu tăng 6,5% trong khi xuất khẩu tăng 18,7%. Cụ thể, 20/50 mặt hàng nhập khẩu chủ yếu giảm kim ngạch, giá nhập khẩu nhiều loại mặt hàng cũng giảm.
Việt Nam xuất siêu, có một phần nhờ xuất khẩu tăng cao là dấu hiệu rất tích cực, cho thấy điều hành của Chính phủ đang phát huy hiệu quả. Tuy nhiên, để đạt xuất siêu bền vững cần các biện pháp kiểm soát nhập khẩu tốt hơn.
Ngoài ra, trong 26/81 thị trường chủ yếu Việt Nam nhập siêu, có 5 thị trường có mức nhập siêu cao như: Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan-Trung Quốc, Singapore, Thái Lan. Thực tế này đang đặt ra bài toán cấp thiết về cân bằng thương mại.
-Kim ngạch xuất nhập khẩu 9 tháng đạt 166,96 tỷ USD
Kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu và cán cân thương mại theo kỳ từ kỳ 1 tháng 1/2012 đến kỳ 2 tháng 9/2012.
-Việt Nam nhập khẩu lớn từ Trung Quốc: Có đáng lo?
VnMedia) – Theo ông Trần Thanh Hải, Vụ phó Vụ xuất nhập khẩu - Bộ Công Thương, việc Việt Nam trở thành một thị trường nhập khẩu lớn của Trung Quốc trong suốt thời gian dài, là một hiện tượng rất tự nhiên và không đáng lo ngại.
-Hàng xa xỉ về Việt Nam sụt mạnh Theo báo cáo của Bộ Công Thương, tổng kim ngạch nhập khẩu (KNNK) hàng hoá trong 9 đầu năm tháng ước đạt 83,75 tỷ USD, tăng 6,6% so với cùng kỳ năm 2011.
Cũng theo báo cáo của Bộ Công Thương, trong 9 tháng đầu năm, nhóm hàng hoá cần nhập khẩu đã tăng 10,2%. Trong đó, một số mặt hàng có tốc độ tăng cao trên 20% gồm: đậu tương, ngô, thủy sản, nguyên liệu dược phẩm, máy tính, sản phẩm điện tử và linh liện, dây điện và cáp điện, phương tiện vận tải và phụ tùng, điện thoại các loại và linh kiện.
Bên cạnh đó, nhóm hàng hoá nhập khẩu cần kiểm soát đã giảm mạnh tới 37,5%. Trong đó giảm mạnh ở nhóm đá quý và kim loại quý mà cụ thể là giảm nhập khẩu vàng. Bên cạnh đó, mặt hàng linh kiện phụ tùng ô tô dưới 9 chỗ và linh kiện phụ tùng xe máy cũng giảm khoảng 27%, nguyên nhân do tiêu thụ giảm nên sản xuất giảm, khiến các doanh nghiệp phải giảm nhập khẩu.
Đáng chú ý, nhóm hàng cần hạn chế cũng giảm ở tất cả các mặt hàng. Trong đó, giảm mạnh nhất là xe máy nguyên chiếc giảm là 71,3% và điện thoại di động giảm 34,8%.
Đối với xuất khẩu, tổng kim ngạch xuất khẩu (KNXK) 9 tháng đầu năm 2012 ước đạt 83,78 tỷ USD (bằng 76,5% mục tiêu kế hoạch), tăng 18,9% so với cùng kỳ năm 2011 (tương đương với 13,3 tỷ USD). Như vậy, KNXK bình quân trong 9 tháng đầu năm ước đạt 9,3 tỷ USD/tháng là mức cao nhất từ trước đến nay. Trong 9 tháng đã có 22 mặt hàng có KNXK trên 1 tỷ USD (tăng 3 mặt hàng so với cùng kỳ năm trước).
Về nhóm hàng xuất khẩu, nhóm hàng nông lâm thủy sản, xuất khẩu trong 9 tháng ước đạt 15,7 tỷ USD, chiếm 18,7% trong tổng KNXK, tăng 5,9% so với cùng kỳ. Trong số 9 mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu duy nhất có mặt hàng hạt tiêu có lượng xuất khẩu giảm, còn lại các mặt hàng khác lượng xuất khẩu đều tăng, trong đó tăng cao nhất có mặt hàng sắn, tiếp đến là cao su, cà phê.
Như vậy, do tốc độ tăng xuất khẩu cao hơn nhập khẩu nên 9 tháng đầu năm 2012, Việt Nam ước xuất siêu 34 triệu USD.
Trung Quốc vẫn dẫn đầu về nhập siêu
Theo đánh giá của Bộ Công Thương, về thị trường nhập khẩu 9 tháng đầu năm, KNNK từ thị trường châu Á vẫn chiếm tỉ trọng lớn nhất trong số các thị trường nhập khẩu của cả nước, chiếm tới 79,3%. Trong đó, KNNK từ ASEAN chiếm hơn 18%, các nước Đông Á chiếm 56,8%, riêng Trung Quốc chiếm hơn 24,7% trong tổng KNNK của cả nước.
Về thị trường xuất khẩu 9 tháng đầu năm 2012, xuất khẩu tăng không đồng đều trên tất cả các thị trường, thị trường châu Á có mức tăng trưởng cao nhất ước tăng 27,2%, trong đó Tây Á tăng đến 83,5%. Tiếp đến là thị trường châu Mỹ, thị trường Hoa Kỳ; thị trường các nước Mỹ latinh …
Lý giải về việc Trung Quốc luôn dẫn đầu trong danh sách nhập siêu của Việt Nam, ông Trần Thanh Hải, Vụ phó Vụ xuất nhập khẩu - Bộ Công Thương cho rằng, việc Việt Nam trở thành một thị trường nhập khẩu lớn của Trung Quốc, đó là một hiện tượng rất tự nhiên, do đặc điểm địa lý nước ta là nước láng giềng với Trung Quốc.
Cũng theo ông Hải, phân tích trong cơ cấu mặt hàng nhập từ trung Quốc thì có 2/3 mặt hàng phục vụ cho sản xuất, nguyên liệu cho sản xuất. Điển hình, trong ngành hàng dệt may - ngành có kim ngạch nhập khẩu lớn nhất hiện nay, phần lớn các mặt hàng ngành này được nhập từ Trung Quốc, từ vải cho đến các loại phụ kiện cho sản xuất hàng dệt may…. Tương tự như vậy, tất cả các mặt hàng của công nghiệp nhẹ khác Việt Nam cũng nhập khẩu từ Trung Quốc.
“Mặc dù vậy, về mặt lâu dài chúng ta cũng cần phải có hướng để cải thiện cơ cấu xuất nhập khẩu, tức là phải làm sao tăng được xuất khẩu sang Trung Quốc, để góp phần cân bằng cán cân thương mại”, ông Hải nói.
Để làm được việc này, ông Hải cho biết, hiện nay, Bộ Công Thương đã và đang triển khai nhiều biện pháp khác nhau như: xuất khẩu qua hình thức chính ngạch, đến các hình thức sử dụng kênh thương mại qua biên giới…
"Nhập siêu từ Trung Quốc là bình thường"Đó là ý kiến của ông Đào Ngọc Chương, Phó Vụ trưởng Vụ Thị trường châu Á - Thái Bình Dương, Bộ Công Thương. Trao đổi về tình trạng nhập siêu từ Trung Quốc, ông Đào Ngọc Chương cho biết, việc nhập siêu nhiều từ Trung Quốc thì cần phải phân tích kỹ cơ cấu xuất nhập khẩu giữa hai nước. Theo ông Chương số liệu của Tổng cục Hải quan đến hết tháng 8, xuất khẩu vào Trung Quốc đạt hơn 8,3 tỷ USD và nhập khẩu hơn 18,2 tỷ USD (nhập siêu gần 10 tỷ USD).
Trong đó, 10 mặt hàng chủ yếu nhập khẩu phục vụ sản xuất, kinh doanh trong nước và xuất khẩu chiếm hơn 15 tỷ USD gồm máy móc, thiết bị; dụng cụ, phụ tùng khác 3,41 tỷ USD; điện thoại các loại và linh kiện 2,09 tỷ USD; máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện 2 tỷ USD; bông vải sợi nguyên phụ liệu dệt may, da giày, xăng dầu thành phẩm, khí đốt hóa lỏng và các sản phẩm từ dầu mỏ, nguyên liệu chất dẻo, phân bón thức ăn gia súc...
Đến 90% nhập khẩu từ Trung Quốc là nguyên liệu đầu vào của các ngành sản xuất trong nước, ông Chương nói.
Theo ông Chương, chúng ta phụ thuộc vào Trung Quốc bởi ngành công nghiệp phụ trợ chưa phát triển, không đủ đáp ứng các ngành sản xuất trong nước và xuất khẩu. Nếu không nhập khẩu nguyên liệu đầu vào từ Trung Quốc, chúng ta cũng phải nhập từ các thị trường khác, trong khi nhập từ Trung Quốc có ưu thế về địa lý (gần nên vận chuyển đỡ tốn kém), giá cả cũng cạnh tranh hơn...
Về lâu dài, giảm nhập siêu bằng cách tăng xuất khẩu hoặc đẩy mạnh công nghiệp phụ trợ, thu hút vốn đầu tư nước ngoài ở các ngành công nghiệp đầu vào, bởi phụ thuộc vào một thị trường là không có lợi.
Về những lo ngại Trung Quốc đang có chiến lược đẩy hàng nghìn thiết bị công nghệ lạc hậu sang các nước, ông chương cho rằng số lượng các dự án trúng thầu của nhà thầu Trung Quốc không nhiều. Chỉ một vài gói thầu triển khai ngay sau khi trúng thầu nhưng cũng không hẳn là máy móc thiết bị của Trung Quốc ào ạt tràn vào nước ta ngay được.
Trước lo ngại sẽ thành “bãi phế thải” công nghệ lạc hậu từ Trung Quốc, ông Chương cho rằng, đó là chủ trương của Trung Quốc nhưng Việt Nam và các nước ASEAN đều có đối sách về việc này. Hiện Chính phủ có quy định cấm nhập khẩu máy móc thiết bị cũ, lạc hậu đã qua sử dụng...
Về nhập khẩu hàng tiêu dùng, rau củ quả kém chất lượng, chứa chất độc hại từ Trung Quốc, ông Chương nói, nhìn vào thống kê xuất nhập khẩu 8 tháng đầu năm, tỷ lệ hàng tiêu dùng nhập khẩu từ Trung Quốc là rất thấp trong khi chúng ta đang xuất siêu nhóm hàng rau củ quả.
Quan hệ buôn bán hai nước được quản lý theo đường chính ngạch nhưng do địa lý nên tình trạng buôn bán hàng hóa qua cửa phụ, lối mòn, buôn lậu trên biển là rất nhiều. Vì vậy, các loại hàng hóa kém chất lượng, hàng giả… dù cố gắng vẫn không kiểm soát hết được.
-Top 5 thị trường xuất siêu, nhập siêu lớn nhất của Việt Nam trong tháng 8 Tháng 8, Mỹ hiện này quốc gia Việt Nam xuất siêu nhiều nhất, đạt hơn 1,34 tỷ USD. Còn Trung Quốc vẫn là nước nhập siêu lớn với 1,43 tỷ USD.
Số liệu thống kê mới nhất của Tổng cục Hải quan cho thấy, tính đến hết tháng 8/2012, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nước đạt 148,04 tỷ USD, tăng 13% so với kết quả thực hiện của cùng kỳ năm trước.
Top 5 thị trường xuất siêu nhiều nhất của Việt Nam. Đơn vị: Triệu USD
Trong đó, xuất khẩu đạt 74,09 tỷ USD, tăng 19% so với cùng kỳ và nhập khẩu đạt 73,96 tỷ USD, tăng 7,5% so với cùng kỳ. Như vậy, tính trong 8 tháng/2012 cả nước xuất siêu 134 triệu USD. Về xuất khẩu, trong tháng 8, Mỹ tiếp tục là nước xuất siêu nhiều nhất của Việt Nam (đạt 1,34 tỷ USD), thứ hai là Hồng Kông (đạt 295 triệu USD), Anh (258 triệu USD)...
Xuất khẩu sang Mỹ chủ yếu là hàng dệt may (730 triệu USD); giày dép các loại (213 triệu USD), gỗ và sản phẩm từ gỗ (165 triệu USD); hàng thủy sản (118 triệu USD)...
Nhập siêu từ Trung Quốc tháng 8 tăng 22% so với tháng 7/2012. Nhập khẩu từ Trung Quốc chủ yếu vẫn là các sản phẩm công nghiệp hoàn chỉnh, có giá cao và nguyên vật liệu cho các ngành công nghiệp trong nước như: máy vi tính, điện tử, linh kiện, ô tô nguyên chiếc, linh kiện ô tô, máy móc thiết bị phụ tùng, sắt thép, chất dẻo nguyên liệu, vải các loại, nguyên phụ liệu da giày.
Trong đó, máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác (495 triệu USD); điện thoại các loại và linh kiện (349 triệu USD); máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện (312 triệu USD); vải các loại (244 triệu USD); sắt thép các loại (hơn 121 triệu USD)...
-Top 5 thị trường xuất siêu, nhập siêu lớn nhất của Việt Nam trong tháng 8
- Bắt ô tô chở 59.000 con gà nhập lậu từ Trung Quốc (TN). - Thu giữ gần 40.000 trứng gia cầm lậu (CAND).
- Vài chuyện về ông Trần Xuân Giá (Mạnh Quân). - Có thật ông Trần Xuân Giá từ nhiệm Chủ tịch ACB vì sức khỏe? (GDVN).- Cựu Chủ tịch HĐQT ACB Trần Xuân Giá bác bỏ tin đồn bị bắt (GDVN). Ông Trần Xuân Giá: “Mình bị ung thư, nay xin từ nhiệm” (NCĐT). - Lãnh đạo ACB, Eximbank từ nhiệm vì vụ 718 tỉ đồng? (NLĐ). - Chân dung Phó chủ tịch mới từ nhiệm của Eximbank (Infonet). - Ông Phạm Trung Cang từ nhiệm Chủ tịch Nhựa Tân Đại Hưng (VnEco). - Con trai ông Trầm Bê mua bán ‘chui’ cổ phiếu STB (VNE).
--3 lãnh đạo chủ chốt ACB xin từ nhiệm
Hội đồng quản trị (HĐQT) của Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) có sự thay đổi lớn khi có đến 3 người trong cương vị lãnh đạo xin từ nhiệm.
4 lãnh đạo 2 Ngân hàng ACB và Eximbank từ nhiệm
Vụ vi phạm quy định cho vay: bắt thêm 11 người
Hai yếu kém chết người của doanh nghiệp Việt
Những tỷ phú "giấu mặt" của Việt Nam
(GDVN) - Sở hữu số tài sản khổng lồ nhưng không có tên trên bảng xếp hạng người giàu, thậm chí có người chỉ đến khi chết, mọi người mới...
--Những giả thiết “nghiệp vụ lạ” của STB
Viết tiếp “nghiệp vụ lạ” của STB, NĐT còn thắc mắc về việc xử lý rủi ro khi CP giảm 75% tại sao STB lại không biết làm cho “dễ nhìn” hơn?
Trong bài viết trước, ĐTTC đã chỉ ra khả năng CP được STB thỏa thuận mua bán với 7 cá nhân giảm 75% không dễ xảy ra cũng như đặt câu hỏi về sự phù hợp khi “đợi” CP giảm đến 75% mới tiến hành xử lý. Một NĐT bình thường còn có thể thắc mắc về việc xử lý rủi ro khi giá CP giảm 75% thì tại sao một ngân hàng (NH) lớn như STB lại không biết làm sao để cho “dễ nhìn” hơn?
Giả thiết 1: Từ hòa đến lỗ
Theo giải trình của STB vào ngày 11-9 cũng như văn bản của Công ty Kiểm toán PwC ngày 12-9 gửi cho HOSE, cổ đông và NĐT chỉ mới biết STB và 7 cá nhân có thỏa thuận mua và bán lại CP của CTCK Beta, CTCK Phương Nam và NHTMCP Bưu điện Liên Việt trong thời hạn 6 hoặc 12 tháng, nhưng lại không biết có khả năng đem lại thu nhập, lợi nhuận bao nhiêu.
Tuy nhiên, STB lại công bố những phương án xử lý trong trường hợp giá CP giảm đến 75%, vô hình trung cổ đông và NĐT mới chỉ thấy rủi ro chứ chưa thấy lợi nhuận.
Sau khi báo ĐTTC có bài viết về “STB-PNS và những bí ẩn”, Sacombank đã có phản hồi cho rằng ý kiến của Công ty TNHH Pricewaterhouse Cooper Việt Nam (PwC) về thỏa thuận của Sacombank trong việc mua và bán lại CP của CTCK Beta, CTCK Phương Nam và Ngân hàng Cổ phần Bưu điện Liên Việt với 7 cá nhân có thông tin không chính xác ở câu chữ dẫn đến hiểu nhầm. Cụ thể: “Trong thời gian hiệu lực của hợp đồng, nếu giá thị trường của những CP mà STB đã mua giảm 75% so với giá mua ban đầu” là không chính xác. Thông tin đúng là “trong thời gian thỏa thuận còn hiệu lực, nếu giá thị trường của các cổ phiếu này sụt giảm dẫn đến thấp hơn 75% giá thị trường được xác định tại thời điểm ký thỏa thuận…”. Tức chỉ cần giá thị trường CP mà STB mua giảm trên 25% là STB sẽ thực hiện xử lý theo 3 yêu cầu.
2 phương án đầu tiên STB đưa ra cho 7 cá nhân khi CP giảm 75% là mua lại trước hạn toàn bộ số chứng khoán bằng với giá STB đã mua ban đầu cộng với chi phí sử dụng vốn, hoặc sẽ ký quỹ số tiền tương ứng với giá trị sụt giảm của CP so với giá NH đã mua trước đây.
Nếu 7 cá nhân thực hiện 1 trong 2 phương án nêu trên thì dòng vốn của STB không bị ảnh hưởng khi CP giảm giá. Tuy nhiên, câu chuyện có thể rẽ sang hướng khác nếu phương án thứ 3 được thực thi.
Theo phương án 3, STB sẽ phải bán chứng khoán cho bên thứ 3 để thu hồi vốn nhằm hạn chế thiệt hại. Theo BCTC soát xét 6 tháng đầu năm 2012 của STB ghi nhận giá trị của số chứng khoán này là 757,3 tỷ đồng. Theo lẽ thường, NH là bên cho vay, thường phải nắm đằng cán, tài sản rủi ro lớn (giả sử có khả năng giảm đến 75%) thì việc định giá cũng cần phải thận trọng cao đến mức đủ bù đắp rủi ro.
Thí dụ: CP A có giá 10.000 đồng, NĐT X đem CP đến NH để vay cầm cố, và NH chấp nhận cầm cố với giá trị 2.500 đồng/CP và giải ngân cho NĐT X. Như vậy, nếu giá CP A giảm 75% chỉ còn 2.500 đồng/CP và NĐT X không có tiền trả lại cho NH, thì NH có thể bán ra CP này với giá 2.500 đồng/CP hoặc thấp hơn đôi chút để thu lại tiền cho mình. Tất nhiên, CP A phải có thanh khoản và việc định giá chuẩn xác.
Tuy nhiên STB chỉ công bố chung 3 loại CP chứ không nói rõ số lượng cụ thể và giá của từng CP nên rất khó để đánh giá. Giả định khi mức giá của các CP trong thỏa thuận của STB giảm đến 75% và STB có thể bán được với giá trị 757,3 tỷ đồng, không thua lỗ, tức là STB đã định giá đúng và thận trọng, thì tổng giá trị thị trường ban đầu của số CP này lên đến khoảng 3.000 tỷ đồng.
Và nếu giả định tiếp giá trung bình của số CP này là 10.000 đồng/CP thì tổng khối lượng CP cũng lên đến 300 triệu CP. Như vậy, cho dù STB có định giá đúng đi chăng nữa, việc “xả” một lúc 300 triệu CP cũng không phải dễ dàng, ngay cả đối với thị trường niêm yết chứ chưa nói đến thị trường OTC (3 CP này đều chưa niêm yết).
Giả thiết 2: từ lỗ đến lỗ lớn
Cần nhấn mạnh là STB đã cho các cá nhân lựa chọn 1 trong 3 chứ không hề ràng buộc một điều kiện nào. STB đã tự tin vào khả năng xử lý của mình và năng lực của các đối tác hay còn lý do nào khác nữa? Để trả lời cho vấn đề này, thiết nghĩ nên tìm hiểu đằng sau các thỏa thuận này là gì?
Trong thời điểm hiện nay, đầu tư an toàn nhất có lẽ là gửi tiền vào NH. Nếu STB tính chi phí sử dụng vốn cho các cá nhân tương đương lãi suất cho vay mềm nhất trong thời điểm hiện nay là 9%/năm, giả sử 7 cá nhân áp dụng phương án 1 trong thời hạn 12 tháng, các cá nhân này có thể tìm NH để gửi tiết kiệm trở lại với lãi suất 12%/năm cho kỳ hạn từ 12 tháng trở lên.
Như vậy chênh lệch sẽ là 3%/năm cho khoản tiền 757,3 tỷ đồng, tương đương 22 tỷ đồng. Số tiền này có thể lớn đối với NĐT cá nhân thông thường, nhưng nếu so với các NĐT lớn thì có lẽ không “thấm béo” vào đâu. Vả lại, nếu là NĐT cá nhân thông thường thì cũng không “khiến” STB phải tạo ra một nghiệp vụ “lạ” để rồi phải mất nhiều thời gian giải trình.
Như đã nói ở trên, cho dù STB định giá thận trọng đi chăng nữa, thì nếu giá CP giảm 75% và NH này tiến hành “xả hàng” cũng không đơn giản vì số lượng CP quá lớn. Nhưng thử đặt giả thiết nếu có NĐT sẵn sàng mua vào thì sao?
Theo lẽ thường, khi bên bán “vô thế” phải bán thì sẽ bị bên mua ép giá, như vậy cho dù giá trên thị trường giảm 75% nhưng có khi phải bán với giá giảm còn hơn 75%. Giá bán càng thấp, thiệt hại của STB cũng sẽ càng lớn dần. Ở đây thử đặt giả thiết, nếu 7 cá nhân thông qua nhiều cách để tạo ra một bên thứ 3 tiến hành mua vào với giá rẻ, rõ ràng những người này đã bán đắt cho STB và sau đó mua vào giá rẻ thành công.
Thay vì bán với giá 757,3 tỷ đồng, chỉ cần STB bán rẻ hơn 5% cho bên “thứ 3” thì đã tạo ra lợi nhuận hơn 37 tỷ đồng cho 7 cá nhân. Số tiền này lớn gấp đôi so với giả thiết đem tiền gửi NH. Ở đây, cần nhấn mạnh rằng khi vô thế “phải bán” thì bán rẻ 5-10% hay thậm chí 15-20% bên bán cũng phải “nhắm mắt” mà chấp nhận. Hơn nữa, trong BCTC cũng không hề đề cập 7 cá nhân này thế chấp tài sản một khi “bỏ của chạy lấy người”.
Mặc dù tất cả những gì đã nêu trên đây là giả thiết, nhưng rõ ràng những điều kiện và thông tin liên quan đến thỏa thuận của STB với 7 cá nhân đều có thể khiến những giả thiết này trở thành thực tế.
Đó cũng là lý do vì sao trong văn bản được PwC gửi đến HOSE và STB, ký tên Richard Peters, Phó Tổng giám đốc PwC, có đoạn: “Đây là lần đầu tiên, Sacombank sử dụng nghiệp vụ mới, có giá trị trọng yếu, mức độ rủi ro cao, trong khi lại chưa có các hướng dẫn kế toán từ các cơ quan có thẩm quyền, nên chúng tôi đã lưu ý vấn đề này trên báo cáo rà soát cũng như có những khuyến nghị cụ thể với NH qua thư quản lý về việc hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ và quản trị rủi ro của NH”.Tăng cường quản lý rủi ro nghiệp vụ ngân hàng
Xoay quanh nghiệp vụ “lạ” của STB mà ĐTTC phản ánh, một chuyên gia NH cho biết, tất cả các nghiệp vụ của NHTM đều phải được sự cho phép của NHNN, trong đó NHNN đưa ra quy chế tín dụng, quy chế cho vay cầm cố, chiết khấu… kèm theo đó phải có hạch toán kế toán, dự phòng rủi ro, tài sản bảo đảm… Từ nghiệp vụ “lạ” này đặt ra câu hỏi trong dư luận rằng STB đã được sự cho phép của NHNN để thực hiện nghiệp vụ “lạ” này chưa và STB quản lý rủi ro như thế nào để bảo đảm đúng quy định của NHNN? Một điểm tối kỵ khi thực hiện một nghiệp vụ mà ở đó không quản lý được rủi ro thì nguy cơ rủi ro tiềm ẩn cho NHTM rất lớn.
Tuy nhiên, cũng có ý kiến cho rằng hiện nay nước ta có hàng trăm nghiệp vụ chưa có cơ chế hạch toán, nên trong điều kiện ấy các NHTM sẽ phải linh động xây dựng cơ chế hạch toán cho phù hợp và có lợi cho NH. Ngoài ra, cũng có thể do quy định quản lý nhà nước của NHNN không can thiệp sâu vào NHTM nên có những vấn đề NHNN không nắm được thực tiễn dòng tiền của NH. Vì vậy, không ngạc nhiên khi Thống đốc NHNN trả lời trên diễn đàn chất vấn của Quốc hội rằng không biết dòng tiền dùng để thâu tóm NH từ đâu”.
Qua vụ việc này cho thấy hệ thống NHTM Việt Nam đang trong giai đoạn cân đối thị trường chưa thực sự mạnh, vẫn cần phải được sự giám sát chặt chẽ của NHNN để đảm bảo ổn định kinh tế. Do đó, những vấn đề nào nếu chưa có phải tăng cường giám sát bổ sung chức năng, NHNN phải nắm bắt và giám sát được dòng tiền của các NHTM để quản trị rủi ro trên toàn hệ thống.Thanh Thiên
THIÊN PHƯỚC - THUẬN PHÁTSTB - PNS và những “bí ẩn”
Sacombank 'quên' 757 tỷ đồng mua-bán CP kỳ hạn...
STB: Không ghi nhận 757 tỷ mua bán chứng khoán vào đầu tư tài chính
Do các giao dịch này STB thoả thuận mua và bán lại mà không chuyển quyền sở hữu cho Sacombank.
Khó hiểu từ một hợp đồng lạ
"Xuất" ra một khoản tiền lớn, lên tới 757 tỉ đồng để mua - bán lại cổ phiếu (CP) nhưng khoản này lại không được Ngân hàngSacombank (STB) ghi nhận trong mục đầu tư chứng khoán.
STB: Kiểm toán lưu ý việc thoả thuận với 7 cá nhân mua, bán lại CP của CK Beta, PNS, LienVietpostbank
Lãi sau soát xét 6 tháng đầu năm 2012 của ngân hàng mẹ giảm 122,77 tỷ đồng so với trước soát xét.
PWC thông tin thêm về nghiệp vụ "lạ" của STB
PWC đã khuyến nghị về quy trình quản trị rủi ro đối với nghiệp vụ mới của STB bởi việc xác định giảm giá trị 75% so với ban đầu có thể quá cao nên tổn thất tài chính không được ghi nhận kịp thời.
--10 doanh nghiệp Việt Nam vào nhóm 500 nhà bán lẻ lớn nhất châu Á
Tuy thị trường bán lẻ Việt Nam không còn hấp dẫn như giai đoạn mới gia nhập WTO nhưng vẫn còn khá tiềm năng. -
- Quan ngại về kinh tế Việt Nam gia tăng (VOA).
Vì sao lãi suất huy động ngân hàng tăng cao?
Không ít chuyên gia cho rằng, ngân hàng đẩy mạnh huy động vốn trong thời điểm này cũng có thể xem như động thái để “chạy trước” dự trữ thanh khoản.
- Đề xuất cơ chế xử lý nợ xấu (TBKTSG). - Xử lý nợ xấu: Cần một mô hình công ty mua bán nợ phù hợp (ĐĐK). - Nợ xấu: Chưa nắm rõ, khó xử lý(VNN).
- Tái cơ cấu nền kinh tế: Đối diện nhiều rào cản (ĐĐK).
- Lời ăn, lỗ Nhà nước chịu (ĐĐK).
- Mạnh dạn cho ngân hàng phá sản (Infonet).
- Tín dụng chủ yếu để trả nợ cũ hoặc đảo nợ (VOV).
- TPHCM: Hàng hóa tăng giá đồng loạt, CPI tăng 2,21% (TBKTSG).
- Sốt vàng: lỗi tại ai? (TBKTSG). - Mối nguy vàng miếng giả từ Trung Quốc (VnEco). - SJC dập 13 tấn vàng, giá trong nước vẫn vượt trội thế giới(NLĐ). - Vàng trong nước giảm nhanh hơn thế giới (TT). --Đề nghị Công an TP HCM điều tra vàng nhái SJC
-Bao giờ có chiến lược vàng? (TBKTSG) - Đã bớt “nóng”, nhưng giá vàng trong nước vẫn tiếp tục cao hơn giá quốc tế trên 2 triệu đồng/lượng. Sự chênh lệch này dường như không thể rút ngắn suốt cả năm qua kể từ khi Ngân hàng Nhà nước (NHNN) tuyên bố mức chấp nhận được của giá vàng nội cao hơn vàng ngoại là 400.000 đồng/lượng.
Co giãn như vàng
(TBKTSG) - Cách đây một năm, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) tuyên bố: nếu giá vàng trong nước cao hơn giá vàng quốc tế 400.000 đồng/lượng trở lên là có dấu hiệu của hiện tượng đầu cơ, làm giá. Nói cách khác, định hướng của NHNN là làm sao để giá vàng trong nước và giá vàng quốc tế không chênh lệch nhau quá 400.000 đồng/lượng.
Sốt vàng: lỗi tại ai?
(TBKTSG) - Hơn một tháng qua, thị trường vàng trong nước lại dậy sóng. Cơn sốt vàng diễn ra một lần nữa đặt ra câu hỏi trách nhiệm thực sự thuộc về ai khi mà dư luận hơn bao giờ hết đang nghi ngờ về sự thiếu lành mạnh trong hoạt động kinh doanh trên thị trường này.
Hàn Quốc muốn phát triển điện gió tại Việt Nam
Một số doanh nghiệp năng lượng tái tạo Hàn Quốc đang khảo sát về tiềm năng gió để áp dụng công nghệ điện gió Hàn Quốc vào Việt Nam.
Đề xuất cơ chế xử lý nợ xấu
(TBKTSG Online)- “Chính phủ cần có nghị định về xử lý nợ xấu trong hệ thống ngân hàng”, nguyên Bộ trưởng Bộ Thương mại Trương Đình Tuyển đưa ra đề nghị này hôm 19-9, khi Viện Chiến lược và chính sách tài chính (Bộ Tài chính) hội thảo về cơ chế xử lý nợ.
- Toàn cảnh kinh tế 20-9-2012: “Con sâu làm rầu nồi canh” (VF). - Vào chợ mỗi ngày TTCK 20-9-2012: Ngược dòng thế giới- Tái cơ cấu vẫn băn khoăn lợi ích nhóm (Infonet). - Báo cáo kinh tế thường niên 2012: Thách thức tái cơ cấu (VTV). - Thua lỗ, nợ xấu gây lãng phí quá lớn (LĐ).
- Vì sao lãi suất huy động lại tăng cao? (VnEco). - Ngân hàng đang hành xử như công ty tài chính(VNE). - Đề xuất táo bạo của chuyên gia Bùi Kiến Thành (CafeF/TTVN).
- Bất thường lệch pha huy động vốn (ĐĐK).
- Nghẽn thoái vốn (ĐĐK). - Vì sao Vinaconex phải quyết liệt thoái vốn? (ĐTCK).
- Hai yếu kém chết người của DN Việt (Alan Phan).
- Trả cổ tức bằng cổ phiếu quỹ: DN đã được “gỡ pháp lý” (ĐTCK). - Doanh nghiệp viễn thông cổ phần hóa không chỉ vì tiền (PLVN).
- “Bị lạm dụng tài khoản, NĐT nên kiện CTCK” (ĐTCK). - Chứng khoán sáng 20/9: Thảm như cổ phiếu ngân hàng (VnEco).
- Khập khễnh thang và bảng lương (VnEco).
- Phụ cấp thai sản phải chịu thuế (TT).
- Cá tra kiệt sức vì 9000 tỷ cứu trợ “hứa” (Infonet).
- Đầu tư hấp dẫn với TTTM ngầm lớn nhất Châu Á (TTXVN).
- Vì sao Viettel, VNPT, FPT bị phản đối tham gia truyền hình cáp? (VnEco).
- VN có thể XK 1,5 triệu tấn gạo/năm sang Indonesia (NNVN).
- Ứng xử với kinh doanh trên mạng xã hội (SGTT).
- Lợi và hại trong khoản vay 1,1 tỉ đô la của Trung Quốc cho Nigeria (VOA).
- Nguy cơ xảy ra chiến tranh tiền tệ mới (Tin tức).
- Nền kinh tế Trung Quốc mất đà tăng trưởng (TQ).
The Next Task for China’s New Leaders
from Project Syndicate Despite continuing uncertainty surrounding China’s coming political transition, pragmatism – the common thread among its leaders after Mao – will most likely carry over to the new cohort. If so, the new leaders will see that their best strategy, both internally and internationally, is to strengthen China’s rule-of-law institutions.
China’s factory output remains subdued (Financial Times)- Chinese industrial activity has remained subdued in September but shows some signs of stabilising at a weak level
Sản xuất Trung Quốc giảm 11 tháng liên tiếp
Sản xuất của Trung Quốc tháng 9 tiếp tục suy giảm, thêm dấu hiệu cho thấy tăng trưởng kinh tế nước này chững lại quý thư 7 liên tiếp.
Beijing blames car row on US elections(Financial Times)-
US case hinges on ‘export bases’ for car and car parts, which it says hurt its manufacturers and force them to shift production overseas
Nợ Nhật Bản do nước ngoài nắm giữ cao nhất 15 năm
Điều này cho thấy Nhật Bản ngày càng phụ thuộc vào nhà đầu tư nước ngoài để tái cấp vốn các khoản nợ chính phủ.
Stalled trade, Japan/China row, harm world economy: OECD
BEIJING (Reuters) - The world economy is at its most fragile since the 2008-09 financial crisis, with recovery impeded by stalling global trade growth and a bitter territorial row between China and Japan, OECD Secretary General Angel Gurria told Reuters on Thursday.
Japan suffers steep fall in exports
(Financial Times)- Japan’s vulnerability to the global economy has been highlighted by a fresh fall in exports which contributed to a trade deficit of Y754bn in August
-Gói kích thích của Nhật Bản hết uy lực trên thị trường tiền tệ Tác động từ gói kích thích của Nhật Bản không nhiều khi các nước vẫn trong cuộc đua kích thích hạ giá nội tệ.
- QE3 có thể gây ‘chiến tranh tiền tệ’ toàn cầu (VNE).
Indians strike against reform plans
(Financial Times)- Indian opposition parties and shopkeepers launched a day of protests and strikes on Thursday against a rush of economic reforms by the Congress-led coalition government
India hit by national strike over economic reforms
BHUBANESWAR/NEW DELHI, India (Reuters) - Schools, businesses and government offices were shut in many parts of India on Thursday as protesters blocked roads and trains as part of a one-day nationwide strike against sweeping economic reforms announced by the government last week.
--India Ink: In India, a Mixed Response to Nationwide Strike
NYT Calls to shutdown the country to protest recent government policies are embraced by some, ignored by others.
India Ink: Skepticism and Caution Greet India's New Policy on Retailers
NYT--Questions remain about the Indian government's commitment to change.
Trung Quốc đưa thêm 2 vệ tinh định vị để cạnh tranh với Mỹ (VOA).
Philippines deports 297 Taiwanese over scam
MANILA (AFP) September 20, 2012 - The Philippines said on Thursday it had deported 279 Taiwanese accused of running a multi-million-dollar online scam that prompted stepped-up airport screening to guard against criminal gangs.
"Dự luật nhân quyền Việt Nam là bước đi lạc hướng"
- Mấy dòng nhắn gửi trong cuộc trấn áp tiếng nói lương tâm (Cầu Nhật Tân).- Trần Đăng Khoa: Buồn chút chút vì xe tuk tuk – (Lê Thiếu Nhơn). - Trần Đăng Khoa: Sáng kiến hay “tối kiến”? (VOV).- Phải “siết” thời gian thực hiện quy hoạch (TT).
- Bộ Công an vào cuộc vụ nam thanh niên chết tại nhà giam (VTC).- Tôn Thất Thu: ĐỒNG TIỀN “ĐI ĐÊM” KHÔNG BIẾT LỐI VỀ ? (Quê Choa).
VN: Du khách Mỹ chết không phải do chất độc
- Người dân vẫn chủ quan với dịch bệnh liên cầu khuẩn lợn (CAND).
- “Lặng ngắt như tờ” làng Cựu cổ Phú Xuyên – Hà Nội (GDVN).
- Thực hư chuyện bị chồng và con trai đánh gẫy cổ (VnMedia).Choáng với “kho vũ khí” tang vật
Chất lượng nhân công
Nhiều thông tin gần đây cho thấy Việt Nam đang đứng trước cơ hội mới để thu hút đầu tư nước ngoài. Tuy nhiên, vẫn cần một chiến lược lâu dài nhằm đảm bảo phát triển ổn định theo chiều sâu.
- Đài khí tượng thủy văn “lưu động” (TT).
- Tuyến biên giới Việt– Trung: Địa bàn trọng điểm mua bán người (ĐĐK).Bác sĩ Trung Quốc khám bệnh 'chui'
Buôn người dưới 'mác' thương gia
TP - Chiều 18-9, TAND TP Hà Nội tuyên phạt Dương Văn Hoàng (SN 1986, ở Thái Nguyên) và Nguyễn Thị Nhung (SN 1969, ở Hải Phòng) tổng cộng 26 năm tù về hành vi buôn bán phụ nữ.
- Hầm bộ hành biến thành ‘nhà trọ’ (VNE).
- Nghệ An: Sạt lở sông Lam đe dọa hàng trăm hộ dân (VOV). - Cà Mau: Dông lốc khiến 5 tàu cá, 40 ngư dân gặp nạn (VOV).
- Hơn 1 tỷ đồng mỗi kg sừng tê giác (Infonet).
--Đi tù vì tội giao cấu với "vợ" trẻ con(NLĐO) – Được hai bên gia đình tổ chức đám cưới và có với nhau hai mặt con, do mâu thuẫn gia đình, vợ kiện chồng ra tòa vì hành vi giao cấu với trẻ em.
Bắt giữ 100 kg thuốc nổ trên xe khách
Thương nhân Trung Quốc bị phạt tù vì đánh bạc
Đa số người Hà Nội đang ăn gà Trung Quốc?
Những tỷ phú "giấu mặt" của Việt Nam
(NDHMoney) Tổng cục Hải quan vừa công bố tình hình xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam từ ngày 16/9/2012 đến ngày 30/9/2012.
Kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu và cán cân thương mại theo kỳ từ kỳ 1 tháng 1/2012 đến kỳ 2 tháng 9/2012.
Số liệu thống kê mới nhất của Tổng cục Hải quan cho thấy tổng kim ngạch xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa của Việt Nam trong kỳ 2 tháng 9 năm 2012 (từ 16/9 đến 30/9) đạt 9,62 tỷ USD, tăng 6,5% so với kết quả thực hiện trong nửa đầu tháng 9/2012.
Như vậy, tính đến hết tháng 9/2012, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nước đạt 166,96 tỷ USD, tăng 12% so với kết quả thực hiện của cùng kỳ năm 2011. Trong đó, xuất khẩu đạt gần 83,55 tỷ USD, tăng 18,6% và nhập khẩu đạt 83,41 tỷ USD, tăng 6,1%.
Cán cân thương mại hàng hoá của Việt Nam trong kỳ 2 tháng 9 thặng dư 276 triệu USD. Như vậy, tính chung trong 9 tháng qua cả nước xuất siêu 143 triệu USD.
Về xuất khẩu, tổng kim ngạch hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam trong kỳ 2 tháng 9/2012 đạt gần 4,95 tỷ USD, tăng 10,7% (tương đương tăng 479 triệu USD về số tuyệt đối) so với kỳ 1 tháng 9/2012.
Một số nhóm hàng có kim ngạch xuất khẩu tăng cao trong kỳ như: điện thoại các loại & linh kiện tăng 83,6 triệu USD; đá quý, kim loại quý & sản phẩm tăng 58,6 triệu USD; hàng thủy sản tăng 56,4 triệu USD; máy móc thiết bị dụng cụ & phụ tùng tăng 56 triệu USD; sắt thép & sản phẩm tăng 49,8 triệu USD; máy vi tính sản phẩm điện tử & linh kiện tăng 42,2 triệu USD;...
Như vậy, tính đến hết kỳ 2 tháng 9/2012, tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước đạt gần 83,55 tỷ USD, tăng 18,6% (tương đương tăng 13,08 tỷ USD) so với cùng kỳ năm 2011.
Về nhập khẩu, tổng trị giá hàng hoá nhập khẩu của Việt Nam trong kỳ 2 tháng 9/2012 đạt 4,67 tỷ USD, tăng 2,4% (tương đương tăng 112 triệu USD về số tuyệt đối) so với kết quả thực hiện trong kỳ 1 tháng 9/2012.
Các nhóm hàng có kim ngạch tăng nhiều nhất trong nửa cuối tháng 9/2012 bao gồm: dầu thô tăng 80,5 triệu USD, máy móc thiết bị dụng cụ & phụ tùng tăng 66,4 triệu USD, nhóm hàng nguyên phụ liệu ngành dệt may da giày tăng 33,3 triệu USD, điện thoại các loại & linh kiện tăng 30 triệu USD, …
Tuy nhiên, trong kỳ một số nhóm hàng có kim ngạch giảm so với kỳ trước như: đậu tương giảm 52,2 triệu USD, khí đốt hóa lỏng giảm 50,4 triệu USD, sắt thép giảm 35,7 triệu USD, dược phẩm giảm 21,9 triệu USD, kim loại thường giảm 21,1 triệu USD,…
Như vậy, tính đến hết kỳ 2 tháng 9/2012, tổng kim ngạch nhập khẩu của cả nước đạt 83,41 tỷ USD, tăng 6,1% (tương đương tăng 4,83 tỷ USD) so với cùng kỳ năm 2011.
Như vậy, tính đến hết tháng 9/2012, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nước đạt 166,96 tỷ USD, tăng 12% so với kết quả thực hiện của cùng kỳ năm 2011. Trong đó, xuất khẩu đạt gần 83,55 tỷ USD, tăng 18,6% và nhập khẩu đạt 83,41 tỷ USD, tăng 6,1%.
Cán cân thương mại hàng hoá của Việt Nam trong kỳ 2 tháng 9 thặng dư 276 triệu USD. Như vậy, tính chung trong 9 tháng qua cả nước xuất siêu 143 triệu USD.
Về xuất khẩu, tổng kim ngạch hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam trong kỳ 2 tháng 9/2012 đạt gần 4,95 tỷ USD, tăng 10,7% (tương đương tăng 479 triệu USD về số tuyệt đối) so với kỳ 1 tháng 9/2012.
Một số nhóm hàng có kim ngạch xuất khẩu tăng cao trong kỳ như: điện thoại các loại & linh kiện tăng 83,6 triệu USD; đá quý, kim loại quý & sản phẩm tăng 58,6 triệu USD; hàng thủy sản tăng 56,4 triệu USD; máy móc thiết bị dụng cụ & phụ tùng tăng 56 triệu USD; sắt thép & sản phẩm tăng 49,8 triệu USD; máy vi tính sản phẩm điện tử & linh kiện tăng 42,2 triệu USD;...
Như vậy, tính đến hết kỳ 2 tháng 9/2012, tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nước đạt gần 83,55 tỷ USD, tăng 18,6% (tương đương tăng 13,08 tỷ USD) so với cùng kỳ năm 2011.
Về nhập khẩu, tổng trị giá hàng hoá nhập khẩu của Việt Nam trong kỳ 2 tháng 9/2012 đạt 4,67 tỷ USD, tăng 2,4% (tương đương tăng 112 triệu USD về số tuyệt đối) so với kết quả thực hiện trong kỳ 1 tháng 9/2012.
Các nhóm hàng có kim ngạch tăng nhiều nhất trong nửa cuối tháng 9/2012 bao gồm: dầu thô tăng 80,5 triệu USD, máy móc thiết bị dụng cụ & phụ tùng tăng 66,4 triệu USD, nhóm hàng nguyên phụ liệu ngành dệt may da giày tăng 33,3 triệu USD, điện thoại các loại & linh kiện tăng 30 triệu USD, …
Tuy nhiên, trong kỳ một số nhóm hàng có kim ngạch giảm so với kỳ trước như: đậu tương giảm 52,2 triệu USD, khí đốt hóa lỏng giảm 50,4 triệu USD, sắt thép giảm 35,7 triệu USD, dược phẩm giảm 21,9 triệu USD, kim loại thường giảm 21,1 triệu USD,…
Như vậy, tính đến hết kỳ 2 tháng 9/2012, tổng kim ngạch nhập khẩu của cả nước đạt 83,41 tỷ USD, tăng 6,1% (tương đương tăng 4,83 tỷ USD) so với cùng kỳ năm 2011.
-Việt Nam nhập khẩu lớn từ Trung Quốc: Có đáng lo?
VnMedia) – Theo ông Trần Thanh Hải, Vụ phó Vụ xuất nhập khẩu - Bộ Công Thương, việc Việt Nam trở thành một thị trường nhập khẩu lớn của Trung Quốc trong suốt thời gian dài, là một hiện tượng rất tự nhiên và không đáng lo ngại.
-Hàng xa xỉ về Việt Nam sụt mạnh Theo báo cáo của Bộ Công Thương, tổng kim ngạch nhập khẩu (KNNK) hàng hoá trong 9 đầu năm tháng ước đạt 83,75 tỷ USD, tăng 6,6% so với cùng kỳ năm 2011.
Cũng theo báo cáo của Bộ Công Thương, trong 9 tháng đầu năm, nhóm hàng hoá cần nhập khẩu đã tăng 10,2%. Trong đó, một số mặt hàng có tốc độ tăng cao trên 20% gồm: đậu tương, ngô, thủy sản, nguyên liệu dược phẩm, máy tính, sản phẩm điện tử và linh liện, dây điện và cáp điện, phương tiện vận tải và phụ tùng, điện thoại các loại và linh kiện.
Bên cạnh đó, nhóm hàng hoá nhập khẩu cần kiểm soát đã giảm mạnh tới 37,5%. Trong đó giảm mạnh ở nhóm đá quý và kim loại quý mà cụ thể là giảm nhập khẩu vàng. Bên cạnh đó, mặt hàng linh kiện phụ tùng ô tô dưới 9 chỗ và linh kiện phụ tùng xe máy cũng giảm khoảng 27%, nguyên nhân do tiêu thụ giảm nên sản xuất giảm, khiến các doanh nghiệp phải giảm nhập khẩu.
Đáng chú ý, nhóm hàng cần hạn chế cũng giảm ở tất cả các mặt hàng. Trong đó, giảm mạnh nhất là xe máy nguyên chiếc giảm là 71,3% và điện thoại di động giảm 34,8%.
Trung Quốc đang là nước đứng đầu về danh sách nhập khẩu của Việt Nam
|
Về nhóm hàng xuất khẩu, nhóm hàng nông lâm thủy sản, xuất khẩu trong 9 tháng ước đạt 15,7 tỷ USD, chiếm 18,7% trong tổng KNXK, tăng 5,9% so với cùng kỳ. Trong số 9 mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ yếu duy nhất có mặt hàng hạt tiêu có lượng xuất khẩu giảm, còn lại các mặt hàng khác lượng xuất khẩu đều tăng, trong đó tăng cao nhất có mặt hàng sắn, tiếp đến là cao su, cà phê.
Như vậy, do tốc độ tăng xuất khẩu cao hơn nhập khẩu nên 9 tháng đầu năm 2012, Việt Nam ước xuất siêu 34 triệu USD.
Trung Quốc vẫn dẫn đầu về nhập siêu
Theo đánh giá của Bộ Công Thương, về thị trường nhập khẩu 9 tháng đầu năm, KNNK từ thị trường châu Á vẫn chiếm tỉ trọng lớn nhất trong số các thị trường nhập khẩu của cả nước, chiếm tới 79,3%. Trong đó, KNNK từ ASEAN chiếm hơn 18%, các nước Đông Á chiếm 56,8%, riêng Trung Quốc chiếm hơn 24,7% trong tổng KNNK của cả nước.
Về thị trường xuất khẩu 9 tháng đầu năm 2012, xuất khẩu tăng không đồng đều trên tất cả các thị trường, thị trường châu Á có mức tăng trưởng cao nhất ước tăng 27,2%, trong đó Tây Á tăng đến 83,5%. Tiếp đến là thị trường châu Mỹ, thị trường Hoa Kỳ; thị trường các nước Mỹ latinh …
Lý giải về việc Trung Quốc luôn dẫn đầu trong danh sách nhập siêu của Việt Nam, ông Trần Thanh Hải, Vụ phó Vụ xuất nhập khẩu - Bộ Công Thương cho rằng, việc Việt Nam trở thành một thị trường nhập khẩu lớn của Trung Quốc, đó là một hiện tượng rất tự nhiên, do đặc điểm địa lý nước ta là nước láng giềng với Trung Quốc.
Cũng theo ông Hải, phân tích trong cơ cấu mặt hàng nhập từ trung Quốc thì có 2/3 mặt hàng phục vụ cho sản xuất, nguyên liệu cho sản xuất. Điển hình, trong ngành hàng dệt may - ngành có kim ngạch nhập khẩu lớn nhất hiện nay, phần lớn các mặt hàng ngành này được nhập từ Trung Quốc, từ vải cho đến các loại phụ kiện cho sản xuất hàng dệt may…. Tương tự như vậy, tất cả các mặt hàng của công nghiệp nhẹ khác Việt Nam cũng nhập khẩu từ Trung Quốc.
“Mặc dù vậy, về mặt lâu dài chúng ta cũng cần phải có hướng để cải thiện cơ cấu xuất nhập khẩu, tức là phải làm sao tăng được xuất khẩu sang Trung Quốc, để góp phần cân bằng cán cân thương mại”, ông Hải nói.
Để làm được việc này, ông Hải cho biết, hiện nay, Bộ Công Thương đã và đang triển khai nhiều biện pháp khác nhau như: xuất khẩu qua hình thức chính ngạch, đến các hình thức sử dụng kênh thương mại qua biên giới…
"Nhập siêu từ Trung Quốc là bình thường"Đó là ý kiến của ông Đào Ngọc Chương, Phó Vụ trưởng Vụ Thị trường châu Á - Thái Bình Dương, Bộ Công Thương. Trao đổi về tình trạng nhập siêu từ Trung Quốc, ông Đào Ngọc Chương cho biết, việc nhập siêu nhiều từ Trung Quốc thì cần phải phân tích kỹ cơ cấu xuất nhập khẩu giữa hai nước. Theo ông Chương số liệu của Tổng cục Hải quan đến hết tháng 8, xuất khẩu vào Trung Quốc đạt hơn 8,3 tỷ USD và nhập khẩu hơn 18,2 tỷ USD (nhập siêu gần 10 tỷ USD).
Trong đó, 10 mặt hàng chủ yếu nhập khẩu phục vụ sản xuất, kinh doanh trong nước và xuất khẩu chiếm hơn 15 tỷ USD gồm máy móc, thiết bị; dụng cụ, phụ tùng khác 3,41 tỷ USD; điện thoại các loại và linh kiện 2,09 tỷ USD; máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện 2 tỷ USD; bông vải sợi nguyên phụ liệu dệt may, da giày, xăng dầu thành phẩm, khí đốt hóa lỏng và các sản phẩm từ dầu mỏ, nguyên liệu chất dẻo, phân bón thức ăn gia súc...
Đến 90% nhập khẩu từ Trung Quốc là nguyên liệu đầu vào của các ngành sản xuất trong nước, ông Chương nói.
Theo ông Chương, chúng ta phụ thuộc vào Trung Quốc bởi ngành công nghiệp phụ trợ chưa phát triển, không đủ đáp ứng các ngành sản xuất trong nước và xuất khẩu. Nếu không nhập khẩu nguyên liệu đầu vào từ Trung Quốc, chúng ta cũng phải nhập từ các thị trường khác, trong khi nhập từ Trung Quốc có ưu thế về địa lý (gần nên vận chuyển đỡ tốn kém), giá cả cũng cạnh tranh hơn...
Về lâu dài, giảm nhập siêu bằng cách tăng xuất khẩu hoặc đẩy mạnh công nghiệp phụ trợ, thu hút vốn đầu tư nước ngoài ở các ngành công nghiệp đầu vào, bởi phụ thuộc vào một thị trường là không có lợi.
Về những lo ngại Trung Quốc đang có chiến lược đẩy hàng nghìn thiết bị công nghệ lạc hậu sang các nước, ông chương cho rằng số lượng các dự án trúng thầu của nhà thầu Trung Quốc không nhiều. Chỉ một vài gói thầu triển khai ngay sau khi trúng thầu nhưng cũng không hẳn là máy móc thiết bị của Trung Quốc ào ạt tràn vào nước ta ngay được.
Trước lo ngại sẽ thành “bãi phế thải” công nghệ lạc hậu từ Trung Quốc, ông Chương cho rằng, đó là chủ trương của Trung Quốc nhưng Việt Nam và các nước ASEAN đều có đối sách về việc này. Hiện Chính phủ có quy định cấm nhập khẩu máy móc thiết bị cũ, lạc hậu đã qua sử dụng...
Về nhập khẩu hàng tiêu dùng, rau củ quả kém chất lượng, chứa chất độc hại từ Trung Quốc, ông Chương nói, nhìn vào thống kê xuất nhập khẩu 8 tháng đầu năm, tỷ lệ hàng tiêu dùng nhập khẩu từ Trung Quốc là rất thấp trong khi chúng ta đang xuất siêu nhóm hàng rau củ quả.
Quan hệ buôn bán hai nước được quản lý theo đường chính ngạch nhưng do địa lý nên tình trạng buôn bán hàng hóa qua cửa phụ, lối mòn, buôn lậu trên biển là rất nhiều. Vì vậy, các loại hàng hóa kém chất lượng, hàng giả… dù cố gắng vẫn không kiểm soát hết được.
-Top 5 thị trường xuất siêu, nhập siêu lớn nhất của Việt Nam trong tháng 8 Tháng 8, Mỹ hiện này quốc gia Việt Nam xuất siêu nhiều nhất, đạt hơn 1,34 tỷ USD. Còn Trung Quốc vẫn là nước nhập siêu lớn với 1,43 tỷ USD.
Số liệu thống kê mới nhất của Tổng cục Hải quan cho thấy, tính đến hết tháng 8/2012, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của cả nước đạt 148,04 tỷ USD, tăng 13% so với kết quả thực hiện của cùng kỳ năm trước.
Top 5 thị trường xuất siêu nhiều nhất của Việt Nam. Đơn vị: Triệu USD
Trong đó, xuất khẩu đạt 74,09 tỷ USD, tăng 19% so với cùng kỳ và nhập khẩu đạt 73,96 tỷ USD, tăng 7,5% so với cùng kỳ. Như vậy, tính trong 8 tháng/2012 cả nước xuất siêu 134 triệu USD. Về xuất khẩu, trong tháng 8, Mỹ tiếp tục là nước xuất siêu nhiều nhất của Việt Nam (đạt 1,34 tỷ USD), thứ hai là Hồng Kông (đạt 295 triệu USD), Anh (258 triệu USD)...
Xuất khẩu sang Mỹ chủ yếu là hàng dệt may (730 triệu USD); giày dép các loại (213 triệu USD), gỗ và sản phẩm từ gỗ (165 triệu USD); hàng thủy sản (118 triệu USD)...
Về nhập siêu, Trung Quốc hiện là quốc gia mà Việt Nam nhập siêu nhiều nhất (1,43 tỷ USD); thứ hai là Hàn Quốc (877 triệu USD); Đài Loan (539 triệu USD); Singapore (318 triệu USD); Pháp (146 triệu USD).
Nhập siêu từ Trung Quốc tháng 8 tăng 22% so với tháng 7/2012. Nhập khẩu từ Trung Quốc chủ yếu vẫn là các sản phẩm công nghiệp hoàn chỉnh, có giá cao và nguyên vật liệu cho các ngành công nghiệp trong nước như: máy vi tính, điện tử, linh kiện, ô tô nguyên chiếc, linh kiện ô tô, máy móc thiết bị phụ tùng, sắt thép, chất dẻo nguyên liệu, vải các loại, nguyên phụ liệu da giày.
Trong đó, máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng khác (495 triệu USD); điện thoại các loại và linh kiện (349 triệu USD); máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện (312 triệu USD); vải các loại (244 triệu USD); sắt thép các loại (hơn 121 triệu USD)...
Top 5 thị trường nhập siêu nhiều nhất của Việt Nam Đơn vị: triệu USD
- Bắt ô tô chở 59.000 con gà nhập lậu từ Trung Quốc (TN). - Thu giữ gần 40.000 trứng gia cầm lậu (CAND).
- Vài chuyện về ông Trần Xuân Giá (Mạnh Quân). - Có thật ông Trần Xuân Giá từ nhiệm Chủ tịch ACB vì sức khỏe? (GDVN).- Cựu Chủ tịch HĐQT ACB Trần Xuân Giá bác bỏ tin đồn bị bắt (GDVN). Ông Trần Xuân Giá: “Mình bị ung thư, nay xin từ nhiệm” (NCĐT). - Lãnh đạo ACB, Eximbank từ nhiệm vì vụ 718 tỉ đồng? (NLĐ). - Chân dung Phó chủ tịch mới từ nhiệm của Eximbank (Infonet). - Ông Phạm Trung Cang từ nhiệm Chủ tịch Nhựa Tân Đại Hưng (VnEco). - Con trai ông Trầm Bê mua bán ‘chui’ cổ phiếu STB (VNE).
--3 lãnh đạo chủ chốt ACB xin từ nhiệm
Hội đồng quản trị (HĐQT) của Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB) có sự thay đổi lớn khi có đến 3 người trong cương vị lãnh đạo xin từ nhiệm.
4 lãnh đạo 2 Ngân hàng ACB và Eximbank từ nhiệm
Vụ vi phạm quy định cho vay: bắt thêm 11 người
Hai yếu kém chết người của doanh nghiệp Việt
Những tỷ phú "giấu mặt" của Việt Nam
(GDVN) - Sở hữu số tài sản khổng lồ nhưng không có tên trên bảng xếp hạng người giàu, thậm chí có người chỉ đến khi chết, mọi người mới...
--Những giả thiết “nghiệp vụ lạ” của STB
Viết tiếp “nghiệp vụ lạ” của STB, NĐT còn thắc mắc về việc xử lý rủi ro khi CP giảm 75% tại sao STB lại không biết làm cho “dễ nhìn” hơn?
Trong bài viết trước, ĐTTC đã chỉ ra khả năng CP được STB thỏa thuận mua bán với 7 cá nhân giảm 75% không dễ xảy ra cũng như đặt câu hỏi về sự phù hợp khi “đợi” CP giảm đến 75% mới tiến hành xử lý. Một NĐT bình thường còn có thể thắc mắc về việc xử lý rủi ro khi giá CP giảm 75% thì tại sao một ngân hàng (NH) lớn như STB lại không biết làm sao để cho “dễ nhìn” hơn?
Giả thiết 1: Từ hòa đến lỗ
Theo giải trình của STB vào ngày 11-9 cũng như văn bản của Công ty Kiểm toán PwC ngày 12-9 gửi cho HOSE, cổ đông và NĐT chỉ mới biết STB và 7 cá nhân có thỏa thuận mua và bán lại CP của CTCK Beta, CTCK Phương Nam và NHTMCP Bưu điện Liên Việt trong thời hạn 6 hoặc 12 tháng, nhưng lại không biết có khả năng đem lại thu nhập, lợi nhuận bao nhiêu.
Tuy nhiên, STB lại công bố những phương án xử lý trong trường hợp giá CP giảm đến 75%, vô hình trung cổ đông và NĐT mới chỉ thấy rủi ro chứ chưa thấy lợi nhuận.
Sau khi báo ĐTTC có bài viết về “STB-PNS và những bí ẩn”, Sacombank đã có phản hồi cho rằng ý kiến của Công ty TNHH Pricewaterhouse Cooper Việt Nam (PwC) về thỏa thuận của Sacombank trong việc mua và bán lại CP của CTCK Beta, CTCK Phương Nam và Ngân hàng Cổ phần Bưu điện Liên Việt với 7 cá nhân có thông tin không chính xác ở câu chữ dẫn đến hiểu nhầm. Cụ thể: “Trong thời gian hiệu lực của hợp đồng, nếu giá thị trường của những CP mà STB đã mua giảm 75% so với giá mua ban đầu” là không chính xác. Thông tin đúng là “trong thời gian thỏa thuận còn hiệu lực, nếu giá thị trường của các cổ phiếu này sụt giảm dẫn đến thấp hơn 75% giá thị trường được xác định tại thời điểm ký thỏa thuận…”. Tức chỉ cần giá thị trường CP mà STB mua giảm trên 25% là STB sẽ thực hiện xử lý theo 3 yêu cầu.
2 phương án đầu tiên STB đưa ra cho 7 cá nhân khi CP giảm 75% là mua lại trước hạn toàn bộ số chứng khoán bằng với giá STB đã mua ban đầu cộng với chi phí sử dụng vốn, hoặc sẽ ký quỹ số tiền tương ứng với giá trị sụt giảm của CP so với giá NH đã mua trước đây.
Nếu 7 cá nhân thực hiện 1 trong 2 phương án nêu trên thì dòng vốn của STB không bị ảnh hưởng khi CP giảm giá. Tuy nhiên, câu chuyện có thể rẽ sang hướng khác nếu phương án thứ 3 được thực thi.
Theo phương án 3, STB sẽ phải bán chứng khoán cho bên thứ 3 để thu hồi vốn nhằm hạn chế thiệt hại. Theo BCTC soát xét 6 tháng đầu năm 2012 của STB ghi nhận giá trị của số chứng khoán này là 757,3 tỷ đồng. Theo lẽ thường, NH là bên cho vay, thường phải nắm đằng cán, tài sản rủi ro lớn (giả sử có khả năng giảm đến 75%) thì việc định giá cũng cần phải thận trọng cao đến mức đủ bù đắp rủi ro.
Thí dụ: CP A có giá 10.000 đồng, NĐT X đem CP đến NH để vay cầm cố, và NH chấp nhận cầm cố với giá trị 2.500 đồng/CP và giải ngân cho NĐT X. Như vậy, nếu giá CP A giảm 75% chỉ còn 2.500 đồng/CP và NĐT X không có tiền trả lại cho NH, thì NH có thể bán ra CP này với giá 2.500 đồng/CP hoặc thấp hơn đôi chút để thu lại tiền cho mình. Tất nhiên, CP A phải có thanh khoản và việc định giá chuẩn xác.
Tuy nhiên STB chỉ công bố chung 3 loại CP chứ không nói rõ số lượng cụ thể và giá của từng CP nên rất khó để đánh giá. Giả định khi mức giá của các CP trong thỏa thuận của STB giảm đến 75% và STB có thể bán được với giá trị 757,3 tỷ đồng, không thua lỗ, tức là STB đã định giá đúng và thận trọng, thì tổng giá trị thị trường ban đầu của số CP này lên đến khoảng 3.000 tỷ đồng.
Và nếu giả định tiếp giá trung bình của số CP này là 10.000 đồng/CP thì tổng khối lượng CP cũng lên đến 300 triệu CP. Như vậy, cho dù STB có định giá đúng đi chăng nữa, việc “xả” một lúc 300 triệu CP cũng không phải dễ dàng, ngay cả đối với thị trường niêm yết chứ chưa nói đến thị trường OTC (3 CP này đều chưa niêm yết).
Giả thiết 2: từ lỗ đến lỗ lớn
Cần nhấn mạnh là STB đã cho các cá nhân lựa chọn 1 trong 3 chứ không hề ràng buộc một điều kiện nào. STB đã tự tin vào khả năng xử lý của mình và năng lực của các đối tác hay còn lý do nào khác nữa? Để trả lời cho vấn đề này, thiết nghĩ nên tìm hiểu đằng sau các thỏa thuận này là gì?
Trong thời điểm hiện nay, đầu tư an toàn nhất có lẽ là gửi tiền vào NH. Nếu STB tính chi phí sử dụng vốn cho các cá nhân tương đương lãi suất cho vay mềm nhất trong thời điểm hiện nay là 9%/năm, giả sử 7 cá nhân áp dụng phương án 1 trong thời hạn 12 tháng, các cá nhân này có thể tìm NH để gửi tiết kiệm trở lại với lãi suất 12%/năm cho kỳ hạn từ 12 tháng trở lên.
Như vậy chênh lệch sẽ là 3%/năm cho khoản tiền 757,3 tỷ đồng, tương đương 22 tỷ đồng. Số tiền này có thể lớn đối với NĐT cá nhân thông thường, nhưng nếu so với các NĐT lớn thì có lẽ không “thấm béo” vào đâu. Vả lại, nếu là NĐT cá nhân thông thường thì cũng không “khiến” STB phải tạo ra một nghiệp vụ “lạ” để rồi phải mất nhiều thời gian giải trình.
NĐT và cổ đông rất khó nhận diện đằng sau nghiệp vụ "lạ" của STB. Ảnh: LÃ ANH |
Như đã nói ở trên, cho dù STB định giá thận trọng đi chăng nữa, thì nếu giá CP giảm 75% và NH này tiến hành “xả hàng” cũng không đơn giản vì số lượng CP quá lớn. Nhưng thử đặt giả thiết nếu có NĐT sẵn sàng mua vào thì sao?
Theo lẽ thường, khi bên bán “vô thế” phải bán thì sẽ bị bên mua ép giá, như vậy cho dù giá trên thị trường giảm 75% nhưng có khi phải bán với giá giảm còn hơn 75%. Giá bán càng thấp, thiệt hại của STB cũng sẽ càng lớn dần. Ở đây thử đặt giả thiết, nếu 7 cá nhân thông qua nhiều cách để tạo ra một bên thứ 3 tiến hành mua vào với giá rẻ, rõ ràng những người này đã bán đắt cho STB và sau đó mua vào giá rẻ thành công.
Thay vì bán với giá 757,3 tỷ đồng, chỉ cần STB bán rẻ hơn 5% cho bên “thứ 3” thì đã tạo ra lợi nhuận hơn 37 tỷ đồng cho 7 cá nhân. Số tiền này lớn gấp đôi so với giả thiết đem tiền gửi NH. Ở đây, cần nhấn mạnh rằng khi vô thế “phải bán” thì bán rẻ 5-10% hay thậm chí 15-20% bên bán cũng phải “nhắm mắt” mà chấp nhận. Hơn nữa, trong BCTC cũng không hề đề cập 7 cá nhân này thế chấp tài sản một khi “bỏ của chạy lấy người”.
Mặc dù tất cả những gì đã nêu trên đây là giả thiết, nhưng rõ ràng những điều kiện và thông tin liên quan đến thỏa thuận của STB với 7 cá nhân đều có thể khiến những giả thiết này trở thành thực tế.
Đó cũng là lý do vì sao trong văn bản được PwC gửi đến HOSE và STB, ký tên Richard Peters, Phó Tổng giám đốc PwC, có đoạn: “Đây là lần đầu tiên, Sacombank sử dụng nghiệp vụ mới, có giá trị trọng yếu, mức độ rủi ro cao, trong khi lại chưa có các hướng dẫn kế toán từ các cơ quan có thẩm quyền, nên chúng tôi đã lưu ý vấn đề này trên báo cáo rà soát cũng như có những khuyến nghị cụ thể với NH qua thư quản lý về việc hoàn thiện hệ thống kiểm soát nội bộ và quản trị rủi ro của NH”.Tăng cường quản lý rủi ro nghiệp vụ ngân hàng
Xoay quanh nghiệp vụ “lạ” của STB mà ĐTTC phản ánh, một chuyên gia NH cho biết, tất cả các nghiệp vụ của NHTM đều phải được sự cho phép của NHNN, trong đó NHNN đưa ra quy chế tín dụng, quy chế cho vay cầm cố, chiết khấu… kèm theo đó phải có hạch toán kế toán, dự phòng rủi ro, tài sản bảo đảm… Từ nghiệp vụ “lạ” này đặt ra câu hỏi trong dư luận rằng STB đã được sự cho phép của NHNN để thực hiện nghiệp vụ “lạ” này chưa và STB quản lý rủi ro như thế nào để bảo đảm đúng quy định của NHNN? Một điểm tối kỵ khi thực hiện một nghiệp vụ mà ở đó không quản lý được rủi ro thì nguy cơ rủi ro tiềm ẩn cho NHTM rất lớn.
Tuy nhiên, cũng có ý kiến cho rằng hiện nay nước ta có hàng trăm nghiệp vụ chưa có cơ chế hạch toán, nên trong điều kiện ấy các NHTM sẽ phải linh động xây dựng cơ chế hạch toán cho phù hợp và có lợi cho NH. Ngoài ra, cũng có thể do quy định quản lý nhà nước của NHNN không can thiệp sâu vào NHTM nên có những vấn đề NHNN không nắm được thực tiễn dòng tiền của NH. Vì vậy, không ngạc nhiên khi Thống đốc NHNN trả lời trên diễn đàn chất vấn của Quốc hội rằng không biết dòng tiền dùng để thâu tóm NH từ đâu”.
Qua vụ việc này cho thấy hệ thống NHTM Việt Nam đang trong giai đoạn cân đối thị trường chưa thực sự mạnh, vẫn cần phải được sự giám sát chặt chẽ của NHNN để đảm bảo ổn định kinh tế. Do đó, những vấn đề nào nếu chưa có phải tăng cường giám sát bổ sung chức năng, NHNN phải nắm bắt và giám sát được dòng tiền của các NHTM để quản trị rủi ro trên toàn hệ thống.Thanh Thiên
THIÊN PHƯỚC - THUẬN PHÁTSTB - PNS và những “bí ẩn”
Sacombank 'quên' 757 tỷ đồng mua-bán CP kỳ hạn...
STB: Không ghi nhận 757 tỷ mua bán chứng khoán vào đầu tư tài chính
Do các giao dịch này STB thoả thuận mua và bán lại mà không chuyển quyền sở hữu cho Sacombank.
Khó hiểu từ một hợp đồng lạ
"Xuất" ra một khoản tiền lớn, lên tới 757 tỉ đồng để mua - bán lại cổ phiếu (CP) nhưng khoản này lại không được Ngân hàngSacombank (STB) ghi nhận trong mục đầu tư chứng khoán.
STB: Kiểm toán lưu ý việc thoả thuận với 7 cá nhân mua, bán lại CP của CK Beta, PNS, LienVietpostbank
Lãi sau soát xét 6 tháng đầu năm 2012 của ngân hàng mẹ giảm 122,77 tỷ đồng so với trước soát xét.
PWC thông tin thêm về nghiệp vụ "lạ" của STB
PWC đã khuyến nghị về quy trình quản trị rủi ro đối với nghiệp vụ mới của STB bởi việc xác định giảm giá trị 75% so với ban đầu có thể quá cao nên tổn thất tài chính không được ghi nhận kịp thời.
--10 doanh nghiệp Việt Nam vào nhóm 500 nhà bán lẻ lớn nhất châu Á
Tuy thị trường bán lẻ Việt Nam không còn hấp dẫn như giai đoạn mới gia nhập WTO nhưng vẫn còn khá tiềm năng. -
- Quan ngại về kinh tế Việt Nam gia tăng (VOA).
Vì sao lãi suất huy động ngân hàng tăng cao?
Không ít chuyên gia cho rằng, ngân hàng đẩy mạnh huy động vốn trong thời điểm này cũng có thể xem như động thái để “chạy trước” dự trữ thanh khoản.
- Đề xuất cơ chế xử lý nợ xấu (TBKTSG). - Xử lý nợ xấu: Cần một mô hình công ty mua bán nợ phù hợp (ĐĐK). - Nợ xấu: Chưa nắm rõ, khó xử lý(VNN).
- Tái cơ cấu nền kinh tế: Đối diện nhiều rào cản (ĐĐK).
- Lời ăn, lỗ Nhà nước chịu (ĐĐK).
- Mạnh dạn cho ngân hàng phá sản (Infonet).
- Tín dụng chủ yếu để trả nợ cũ hoặc đảo nợ (VOV).
- TPHCM: Hàng hóa tăng giá đồng loạt, CPI tăng 2,21% (TBKTSG).
- Sốt vàng: lỗi tại ai? (TBKTSG). - Mối nguy vàng miếng giả từ Trung Quốc (VnEco). - SJC dập 13 tấn vàng, giá trong nước vẫn vượt trội thế giới(NLĐ). - Vàng trong nước giảm nhanh hơn thế giới (TT). --Đề nghị Công an TP HCM điều tra vàng nhái SJC
-Bao giờ có chiến lược vàng? (TBKTSG) - Đã bớt “nóng”, nhưng giá vàng trong nước vẫn tiếp tục cao hơn giá quốc tế trên 2 triệu đồng/lượng. Sự chênh lệch này dường như không thể rút ngắn suốt cả năm qua kể từ khi Ngân hàng Nhà nước (NHNN) tuyên bố mức chấp nhận được của giá vàng nội cao hơn vàng ngoại là 400.000 đồng/lượng.
Co giãn như vàng
(TBKTSG) - Cách đây một năm, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) tuyên bố: nếu giá vàng trong nước cao hơn giá vàng quốc tế 400.000 đồng/lượng trở lên là có dấu hiệu của hiện tượng đầu cơ, làm giá. Nói cách khác, định hướng của NHNN là làm sao để giá vàng trong nước và giá vàng quốc tế không chênh lệch nhau quá 400.000 đồng/lượng.
Sốt vàng: lỗi tại ai?
(TBKTSG) - Hơn một tháng qua, thị trường vàng trong nước lại dậy sóng. Cơn sốt vàng diễn ra một lần nữa đặt ra câu hỏi trách nhiệm thực sự thuộc về ai khi mà dư luận hơn bao giờ hết đang nghi ngờ về sự thiếu lành mạnh trong hoạt động kinh doanh trên thị trường này.
Hàn Quốc muốn phát triển điện gió tại Việt Nam
Một số doanh nghiệp năng lượng tái tạo Hàn Quốc đang khảo sát về tiềm năng gió để áp dụng công nghệ điện gió Hàn Quốc vào Việt Nam.
Đề xuất cơ chế xử lý nợ xấu
(TBKTSG Online)- “Chính phủ cần có nghị định về xử lý nợ xấu trong hệ thống ngân hàng”, nguyên Bộ trưởng Bộ Thương mại Trương Đình Tuyển đưa ra đề nghị này hôm 19-9, khi Viện Chiến lược và chính sách tài chính (Bộ Tài chính) hội thảo về cơ chế xử lý nợ.
- Toàn cảnh kinh tế 20-9-2012: “Con sâu làm rầu nồi canh” (VF). - Vào chợ mỗi ngày TTCK 20-9-2012: Ngược dòng thế giới- Tái cơ cấu vẫn băn khoăn lợi ích nhóm (Infonet). - Báo cáo kinh tế thường niên 2012: Thách thức tái cơ cấu (VTV). - Thua lỗ, nợ xấu gây lãng phí quá lớn (LĐ).
- Vì sao lãi suất huy động lại tăng cao? (VnEco). - Ngân hàng đang hành xử như công ty tài chính(VNE). - Đề xuất táo bạo của chuyên gia Bùi Kiến Thành (CafeF/TTVN).
- Bất thường lệch pha huy động vốn (ĐĐK).
- Nghẽn thoái vốn (ĐĐK). - Vì sao Vinaconex phải quyết liệt thoái vốn? (ĐTCK).
- Hai yếu kém chết người của DN Việt (Alan Phan).
- Trả cổ tức bằng cổ phiếu quỹ: DN đã được “gỡ pháp lý” (ĐTCK). - Doanh nghiệp viễn thông cổ phần hóa không chỉ vì tiền (PLVN).
- “Bị lạm dụng tài khoản, NĐT nên kiện CTCK” (ĐTCK). - Chứng khoán sáng 20/9: Thảm như cổ phiếu ngân hàng (VnEco).
- Khập khễnh thang và bảng lương (VnEco).
- Phụ cấp thai sản phải chịu thuế (TT).
- Cá tra kiệt sức vì 9000 tỷ cứu trợ “hứa” (Infonet).
- Đầu tư hấp dẫn với TTTM ngầm lớn nhất Châu Á (TTXVN).
- Vì sao Viettel, VNPT, FPT bị phản đối tham gia truyền hình cáp? (VnEco).
- VN có thể XK 1,5 triệu tấn gạo/năm sang Indonesia (NNVN).
- Ứng xử với kinh doanh trên mạng xã hội (SGTT).
- Lợi và hại trong khoản vay 1,1 tỉ đô la của Trung Quốc cho Nigeria (VOA).
- Nguy cơ xảy ra chiến tranh tiền tệ mới (Tin tức).
- Nền kinh tế Trung Quốc mất đà tăng trưởng (TQ).
The Next Task for China’s New Leaders
from Project Syndicate Despite continuing uncertainty surrounding China’s coming political transition, pragmatism – the common thread among its leaders after Mao – will most likely carry over to the new cohort. If so, the new leaders will see that their best strategy, both internally and internationally, is to strengthen China’s rule-of-law institutions.
China’s factory output remains subdued (Financial Times)- Chinese industrial activity has remained subdued in September but shows some signs of stabilising at a weak level
Sản xuất Trung Quốc giảm 11 tháng liên tiếp
Sản xuất của Trung Quốc tháng 9 tiếp tục suy giảm, thêm dấu hiệu cho thấy tăng trưởng kinh tế nước này chững lại quý thư 7 liên tiếp.
Beijing blames car row on US elections(Financial Times)-
US case hinges on ‘export bases’ for car and car parts, which it says hurt its manufacturers and force them to shift production overseas
Nợ Nhật Bản do nước ngoài nắm giữ cao nhất 15 năm
Điều này cho thấy Nhật Bản ngày càng phụ thuộc vào nhà đầu tư nước ngoài để tái cấp vốn các khoản nợ chính phủ.
Stalled trade, Japan/China row, harm world economy: OECD
BEIJING (Reuters) - The world economy is at its most fragile since the 2008-09 financial crisis, with recovery impeded by stalling global trade growth and a bitter territorial row between China and Japan, OECD Secretary General Angel Gurria told Reuters on Thursday.
Japan suffers steep fall in exports
(Financial Times)- Japan’s vulnerability to the global economy has been highlighted by a fresh fall in exports which contributed to a trade deficit of Y754bn in August
-Gói kích thích của Nhật Bản hết uy lực trên thị trường tiền tệ Tác động từ gói kích thích của Nhật Bản không nhiều khi các nước vẫn trong cuộc đua kích thích hạ giá nội tệ.
- QE3 có thể gây ‘chiến tranh tiền tệ’ toàn cầu (VNE).
Indians strike against reform plans
(Financial Times)- Indian opposition parties and shopkeepers launched a day of protests and strikes on Thursday against a rush of economic reforms by the Congress-led coalition government
India hit by national strike over economic reforms
BHUBANESWAR/NEW DELHI, India (Reuters) - Schools, businesses and government offices were shut in many parts of India on Thursday as protesters blocked roads and trains as part of a one-day nationwide strike against sweeping economic reforms announced by the government last week.
--India Ink: In India, a Mixed Response to Nationwide Strike
NYT Calls to shutdown the country to protest recent government policies are embraced by some, ignored by others.
India Ink: Skepticism and Caution Greet India's New Policy on Retailers
NYT--Questions remain about the Indian government's commitment to change.
Trung Quốc đưa thêm 2 vệ tinh định vị để cạnh tranh với Mỹ (VOA).
Philippines deports 297 Taiwanese over scam
MANILA (AFP) September 20, 2012 - The Philippines said on Thursday it had deported 279 Taiwanese accused of running a multi-million-dollar online scam that prompted stepped-up airport screening to guard against criminal gangs.
"Dự luật nhân quyền Việt Nam là bước đi lạc hướng"
- Mấy dòng nhắn gửi trong cuộc trấn áp tiếng nói lương tâm (Cầu Nhật Tân).- Trần Đăng Khoa: Buồn chút chút vì xe tuk tuk – (Lê Thiếu Nhơn). - Trần Đăng Khoa: Sáng kiến hay “tối kiến”? (VOV).- Phải “siết” thời gian thực hiện quy hoạch (TT).
- Bộ Công an vào cuộc vụ nam thanh niên chết tại nhà giam (VTC).- Tôn Thất Thu: ĐỒNG TIỀN “ĐI ĐÊM” KHÔNG BIẾT LỐI VỀ ? (Quê Choa).
VN: Du khách Mỹ chết không phải do chất độc
- Người dân vẫn chủ quan với dịch bệnh liên cầu khuẩn lợn (CAND).
- “Lặng ngắt như tờ” làng Cựu cổ Phú Xuyên – Hà Nội (GDVN).
- Thực hư chuyện bị chồng và con trai đánh gẫy cổ (VnMedia).Choáng với “kho vũ khí” tang vật
Chất lượng nhân công
Nhiều thông tin gần đây cho thấy Việt Nam đang đứng trước cơ hội mới để thu hút đầu tư nước ngoài. Tuy nhiên, vẫn cần một chiến lược lâu dài nhằm đảm bảo phát triển ổn định theo chiều sâu.
- Đài khí tượng thủy văn “lưu động” (TT).
- Tuyến biên giới Việt– Trung: Địa bàn trọng điểm mua bán người (ĐĐK).Bác sĩ Trung Quốc khám bệnh 'chui'
Buôn người dưới 'mác' thương gia
TP - Chiều 18-9, TAND TP Hà Nội tuyên phạt Dương Văn Hoàng (SN 1986, ở Thái Nguyên) và Nguyễn Thị Nhung (SN 1969, ở Hải Phòng) tổng cộng 26 năm tù về hành vi buôn bán phụ nữ.
- Hầm bộ hành biến thành ‘nhà trọ’ (VNE).
- Nghệ An: Sạt lở sông Lam đe dọa hàng trăm hộ dân (VOV). - Cà Mau: Dông lốc khiến 5 tàu cá, 40 ngư dân gặp nạn (VOV).
- Hơn 1 tỷ đồng mỗi kg sừng tê giác (Infonet).
--Đi tù vì tội giao cấu với "vợ" trẻ con(NLĐO) – Được hai bên gia đình tổ chức đám cưới và có với nhau hai mặt con, do mâu thuẫn gia đình, vợ kiện chồng ra tòa vì hành vi giao cấu với trẻ em.
Bắt giữ 100 kg thuốc nổ trên xe khách
Thương nhân Trung Quốc bị phạt tù vì đánh bạc
Đa số người Hà Nội đang ăn gà Trung Quốc?
Những tỷ phú "giấu mặt" của Việt Nam