Thứ Năm, 26 tháng 12, 2013

Sách giáo khoa khuyên dùng "phần mềm đường lưỡi bò"

--Sách giáo khoa khuyên dùng "phần mềm đường lưỡi bò"(Giáo dục)- Trước sự việc một số trường THCS trên địa bàn TP.HCM sử dụng phần mềm tin học Earth Expoler có hình ảnh đường lưỡi bò, là nhà phân phối trực tiếp sách cho các trường, Nhà xuất bản Giáo dục đã lên tiếng phủ nhận trách nhiệm.
NXB Giáo dục: Trách nhiệm chính thuộc Bộ GD-ĐT
 
Trao đổi với Đất Việt, ngày 30/12, đại diện phát ngôn của NXB Giáo dục cho biết: "Đối với những vấn đề liên quan đến SGK thì trên Bộ GD-ĐT sẽ trả lời, chúng tôi không có thẩm quyền". 
 
Còn về sự việc vừa qua các trường có phản ảnh việc phần mềm tin học được giới thiệu trong SGK có chứa hình ảnh đường lưỡi bò của Trung Quốc, cán bộ này cho biết: "Sau khi sự việc xảy ra, Bộ yêu cầu NXB Giáo dục làm báo cáo lên Bộ, chúng tôi đã báo cáo đầy đủ, nên chúng tôi không được trả lời về những vấn đề liên quan đến SGK". 
 
Trước đó, ngày 24/12, ông Đỗ Minh Hoàng, Chánh văn phòng Sở GT-ĐT TP.HCM có chia sẻ với Đất Việt: "Đây là phần mềm nằm trong sách dạy tin học tăng cường của Bộ GD-ĐT, nên các trường cho học theo tài liệu chính thức của Bộ, đến nay chúng tôi vẫn sử dụng tài liệu của Bộ".
 
Ông giải thích: "Nhà trường không hề mua ở ngoài mà do NXB Giáo dục mua và bán cho các trường trên địa bàn kèm theo sách, cũng như SGK tiếng Anh mua kèm theo đĩa chứ chúng tôi có biết công ty Trung Quốc nào để mua sách đâu".
 
Thế nhưng, đại diện phát ngôn của NXB Giáo dục phủ nhận: "Phần mềm  Earth Expoler là trong SGK, trong SGK hướng dẫn sử dụng phần mềm này, mà nói đến SGK và các tác giả viết sách, nội dung, NXB chúng tôi không trả lời được, vì mọi việc đã được phân quyền, Bộ sẽ trả lời". 
 
Còn theo cán bộ này thì NXB Giáo dục chỉ chịu trách nhiệm trả lời những thông tin liên quan đến sách tham khảo, vì đây là loại sách NXB chịu trách nhiệm nội dung, còn tất cả các loại sách có tên Bộ GD-ĐT thì thuộc thẩm quyền của Bộ. 
 
Đường lưỡi bò xuất hiện trong phần mềm dạy tin học lớp 7
Đường lưỡi bò xuất hiện trong phần mềm dạy tin học lớp 7
 
Không chỉ có vậy, cán bộ này chỉ rõ: "Quy trình làm SGK có 7 công đoạn, NXB Giáo dục chỉ làm ba công đoạn cuối là biên tập, in và phát hành, nội dung thế nào, tác giả thế nào là do Bộ quyết định, NXB không can thiệp, nên không thể đẩy trách nhiệm sang NXB". 
 
Đã thay đổi bài học Tin học thành Toán học 
 
Theo chỉ đạo của Vụ trưởng Vụ giáo dục trung học, trong sách dành cho THCS quyển 2 được biên soạn từ năm 2007 có bài "Học địa lý thế giới  với phần mềm Earth Explorer" với thời lượng 4 tiết học.
 
Cũng như nhiều phần mềm khác được sử dụng trong sách tin học phổ thông phiên bản dùng thử, miễn phí của phần mềm này được hướng dẫn sử dụng trong cuốn sách. Nhưng trong phần mềm này có chứa đường lưỡi bò, vì vậy từ năm 2013 trong cuốn sách này sẽ không còn bài "Học địa lý thế giới  với phần mềm Earth Explorer". 
 
NXB Giáo dục cho biết đã thực hiện sửa đổi nội dung "Chúng tôi đã sửa đổi sách mới, đã thay đổi nội dung bài học, kể từ những cuốn sách được in cuối năm 2013 đầu năm 2014, in theo nội dung mới. Thay bài học địa lý bằng môn toán học với phần mềm khác". 
 
Khi được hỏi về việc NXB của mình có ý định rà soát lại toàn bộ hệ thống SGK cũng như phần mềm liên quan đến vấn đề ranh giới quốc gia để tránh những sai sót đáng tiếc như hiện nay hay không, thì đại diện này cho hay: "Chúng tôi đã tiến hành rà soát, kiểm tra lại những kiến thức liên quan đến biển đảo, từ năm ngoái, đã có những thay đổi nhất định". 
 
Theo lời của vị đại diện NXB Giáo dục, trong thời gian tới những tài liệu liên quan đến ranh giới quốc gia vẫn sẽ là mối quan tâm hàng đầu của NXB này. 
 
Còn dành một lời lý giải cho những sai sót xảy ra thời gian qua, đại diện NXB chỉ rõ: "Trước đây những năm 2006-2007 vấn đề biển đảo chưa được quan tâm gay gắt như bây giờ, nên những kiến thức đưa vào chưa được kiểm định gắt gao, thời gian tới chúng tôi sẽ làm nghiêm túc hơn". 
 
Ngày 24/12, Vụ trưởng Vụ Giáo dục Trung học (Bộ GD-ĐT) Vũ Đình Chuẩn đã ký công văn số 9202 để xử lý sự việc đường lưỡi bò trong phần mềm dạy học. Nội dung:
 
Sau khi phát hiện có “đường lưỡi bò” trong phần mềm Earth Explorer, Bộ GD-ĐT đã chỉ đạo các nhà trường không dạy học bài này nếu vẫn sử dụng sách cũ. NXBGD Việt Nam đã chỉnh sửa và sách “Tin học dành cho THCS quyển 2” tái bản năm 2013 không còn bài học “Học địa lý thế giới với phần mềm Earth Explorer”.
 
Cùng ngày, Bộ GD-ĐT cũng gửi công văn đến các Sở GD-ĐT, các cơ sở GD phổ thông trực thuộc Bộ GD-ĐT, các cơ sở giáo dục phổ thông thuộc trường ĐH về việc không sử dụng phần mềm Earth Explorer trong dạy học tin học.
-- Vì sao Trung Quốc quyết cướp Biển Đông? (Infonet).- Bộ GD-ĐT: Vẫn còn luận án tiến sỹ chất lượng thấp (DT).- Phó Thủ tướng lý giải thạc sỹ đi làm công nhân (VTC).

Bộ GD-ĐT chạy đua đạt 20.000 bằng tiến sĩ (ĐV 28-12-13) -- Có thể đào tạo tiến sĩ ngành "xây dựng đảng", "khoa học công an" (!!) trong nước, 6 tháng là xong vài chục ngàn. Các tiến sĩ này có thể phụ trách dạy môn "an toàn điện hạt nhân" cho nhà máy ở Ninh Thuận.
Giáo dục ĐH Việt Nam 2013: Thất vọng, hoài nghi, hy vọng (MTG 28-12-13)

- Phát hiện cờ Trung Quốc treo trước nhà trưởng ấp trong ngày 22/12 (NĐT).-


(Soha.vn)  25/12/2013- Nhiều người đi ngang thấy lá cờ lạ treo trước cửa nhà ông trưởng ấp nhưng không ai quan tâm. Hai ngày sau, mọi người mới tá hỏa khi biết đó là cờ Trung Quốc.


Tối 24.12, ông Nguyễn Thanh Chánh, Bí thư huyện ủy Tân Trụ (Long An) cho biết đã làm rõ nguồn gốc của lá cờ Trung Quốc treo trước cửa nhà trưởng ấp là của ông Bí thư huyện đoàn tặng cho đứa cháu.

Ngày lễ 22/12 và cả ngày 23/12, phía trước ngôi nhà của ông Nguyễn Văn Chương trưởng ấp Bình Lợi, xã Đức Tân, huyện Tân Trụ đã xuất hiện lá cờ Trung Quốc treo song hành với cờ Tổ quốc Việt Nam.

Đến tối 23.12, một người dân làm ruộng về đi ngang nhìn thấy, do tính tò mò ông đứng lại xem và cũng không hình dung cờ nước nào treo cùng với cờ Tổ quốc. Thấy lạ ông về tìm trên mạng thì tá hỏa đây là cờ của Trung Quốc. Ông liền điện thoại báo tin cho chính quyền địa phương.

Ngay lập tức, chính quyền xã Đức Tân khẩn trương tới nơi treo cờ và nhận định đúng là lá cờ của Trung Quốc. Tìm hiểu sự việc, cơ quan chức năng không khỏi bất ngờ khi biết cháu Bùi Quốc Thái, 11 tuổi, ngụ ấp Bình Lợi, cháu trưởng ấp đã tự treo lá cờ đó lên 2 ngày qua.

Lá cờ Trung Quốc (khoanh tròn) được treo song song với cờ Việt Nam ở trước sân

Gia đình cháu Thái cho biết, cháu bị bệnh não từ nhỏ và đến nay mới học lớp 2 nên có thể nghĩ cờ đẹp rồi đem treo song hành cùng cờ Tổ quốc Việt Nam.

Công an huyện Tân Trụ vào cuộc và làm rõ, lá cờ Trung Quốc là do ông Trương Minh Trí, Bí thư huyện đoàn Tân Trụ, trước đây là Chủ tịch UBND xã Đức Tân tham dự hoạt động giao lưu với nước bạn Trung Quốc đem về lưu giữ tại nhà.

Gần ngày lễ 22.12, ông Trí đem tặng cho cháu Thái. Thấy lá cờ đẹp có nhiều ngôi sao, cháu Thái thích thú treo cùng với cờ Tổ quốc.

Theo ông Nguyễn Thanh Chánh, sự việc khá bất ngờ, huyện ủy đang phối hợp cơ quan an ninh, Công an tỉnh Long An tập trung làm rõ động cơ giữ cờ, đem cờ về nhà và cho cháu Thái treo lên của ông Bí thư huyện đoàn.

TLQ: -Tẩy chay WeChat: Trung Quốc ngấm ngầm đưa 'bản đồ lưỡi bò' vào Việt Nam qua Wechat
-Innov Green (IG) – một bước chuẩn bị xâm lược kiểu mới?
-Thắng lợi mới: Tạp chí Science "lật tẩy" đường lưỡi bò
-Đường lưỡi bò, dân tộc còn bị lừa dối đến bao giờ?
-Đường lưỡi bò và 'chuẩn mực kép' của Trung Quốc
-Xóa lưỡi bò trên các ấn phẩm nghiên cứu quốc tế
-VNG ngừng vĩnh viễn trò chơi Chinh Đồ có “đường lưỡi bò” ; Phó Tổng giám đốc người Trung Quốc đã rời Vinagame

-Dừng học phần mềm có “đường lưỡi bò”
--


(TNO) Một phần mềm tin học dành cho học sinh trung học cơ sở, bao gồm hình ảnh “đường lưỡi bò”, được cài đặt trong máy tính ở các trường gần 5 năm nay. Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT) có hay biết gì về việc này?

>> Học giả Trung Quốc: Philippines kiện ‘đường lưỡi bò’ là sai lầm
>> Luật sư Mỹ chống 'đường lưỡi bò 

 
"Đường lưỡi bò" hiện ra rõ nét khi chọn thao tác xem đường biên giới các quốc gia - Ảnh chụp màn hình
Trong chương trình tin học lớp 7, bài học: Học địa lý thế giới với Earth Explorer, học sinh vừa mở phần mềm Earth Explorer, vừa quan sát, vừa làm bài tập theo yêu cầu. Điều lạ là cũng trong phần mềm này, khi học sinh thao tác xem đường biên giới các nước, hình ảnh “đường lưỡi bò” cũng hiện ra rõ nét.
Hiện nay, phiên bản các trường sử dụng có phiên bản 3.5 và 5.0, cả hai phiên bản đều có hình “đường lưỡi bò”.
Tại một trường THCS tại quận Tân Bình, TP.HCM, toàn bộ máy tính trong phòng máy ở đây được cài đặt phần mềm cả hai phiên bản cho học sinh. Hiệu trưởng trường này cho biết: “Giáo viên từng phát hiện ra “đường lưỡi bò” và báo cho tôi biết. Chương trình này là của Bộ GD-ĐT đưa xuống các trường, nên chỉ có cách chỉ đạo giáo viên khi có học sinh thắc mắc, phát hiện ra thì hướng dẫn các em “đường lưỡi bò” là ranh giới bất hợp pháp, không được các nước công nhận”.
 
Hình ảnh hướng dẫn sử dụng phần mềm phiên bản 3.5 trên website Công ty Công nghệ tin học nhà trường (đơn vị cung cấp đĩa phần mềm) có "đường lưỡi bò" - Ảnh chụp màn hình
Theo một giáo viên dạy tin học lớp 7, hầu hết các trường đều cài đặt phần mềm này bằng cách download trên mạng hoặc mua đĩa về cài cho học sinh học, không thông qua nhà sản xuất. Chính vì vậy mà việc các trường yêu cầu nhà sản xuất gỡ bỏ “đường lưỡi bò” là không thể.
“Chưa kể, nếu các trường tự liên hệ để mua phần mềm thì phải trả không dưới 50 USD/máy, trong khi phần mềm này chỉ học 4 - 5 tiết, mỗi tiết quan sát vài phút”, giáo viên này nói thêm.
Sách giáo khoa tin học ở bài học này cũng chỉ hướng dẫn các thao tác để giáo viên và học sinh thực hành trên phần mềm Earth Explorer. Điều này đồng nghĩa các trường THCS đều phải cài đặt phần mềm này trong máy tính để học sinh thực hành theo hướng dẫn của sách giáo khoa
Riêng tại TP.HCM, được biết từ trước năm 2007, Sở GD-ĐT TP.HCM có một chương trình khung cho bộ môn tin học riêng, các trường chủ động soạn bài giảng để dạy cho học sinh. Sau năm 2007, khi Bộ GD-ĐT triển khai bộ sách giáo khoa mới cùng với phần mềm tin học, các trường đều thống nhất sử dụng chương trình của Bộ GD-ĐT.
Môn tin học dành cho học sinh trung học cơ sở có sách giáo khoa cho các lớp, được biên soạn theo khung chương trình giảng dạy môn tin học của Bộ GD-ĐT. Sách giáo khoa được dạy kèm với các phần mềm tương ứng. Phần mềm Earth Explorer là một trong những phần mềm sử dụng kèm theo hướng dẫn sách giáo khoa.

Học địa lý thế giới không bằng tiếng Việt, cũng chẳng phải tiếng Anh
Trong phần mềm Earth Explorer, một số học sinh khi học đã thắc mắc vì sao TP Đà Nẵng lại được ghi thành Dha Nang, đây không phải tên tiếng Việt, cũng không phải tiếng Anh.
Tương tự, tỉnh Quảng Ninh có hòn đảo lạ tên Xinh Moui Tiai. Hay như Phnom Penh, thủ đô Campuchia cũng ghi thành Phnum Penh. TP.HCM thay vì ghi “thành phố Hồ Chí Minh” hoặc “Ho Chi Minh city” thì lại thành “thanh pho Ho Chi Minh”.
Một hiệu trưởng Trường THCS băn khoăn: “Rõ ràng Việt Nam cũng có thể làm phần mềm dạng thế này cho học sinh học, nhưng lại phải mua tận nước ngoài, để đến nỗi như thế này đây?”.
Hoàng Quyên

(TNO) Earth Explorer, phần mềm chứa hình ảnh 'đường lưỡi bò' cho học sinh THCS ở Việt Nam học, là sản phẩm của một công ty ở Trung Quốc.

 
Phần mềm Earth Explorer phiên bản 6.0 trên trang chủ website công ty Motherplanet - Ảnh chụp màn hình
Ngay trong phần mềm Earth Explorer, khi gặp sự cố cần giúp đỡ, học sinh được hướng dẫn liên hệ trực tiếp đơn vị sản xuất phần mềm là trang web motherplanet.com.
Theo tìm hiểu của PV Thanh Niên Online, Motherplanet.com là trang web của Tập đoàn Motherplanet, có trụ sở tại Thượng Hải, Trung Quốc, được thành lập từ năm 2002, là đơn vị chuyên cung cấp sản phẩm bản đồ thế giới, đồ họa 3D.
Các phần mềm khác trong bộ đĩa dành cho học sinh THCS ở Việt Nam hiện nay cũng là sản phẩm của Tập đoàn Motherplanet.
Tại Việt Nam, theo một số giáo viên cho biết thì phần mềm này có thể mua đĩa hoặc download miễn phí trên mạng do Công ty Công nghệ tin học nhà trường giới thiệu.
Trên website của Công ty Công nghệ tin học nhà trường có giới thiệu bộ 3 quyển sách dạy Tin học cho học sinh THCS (các lớp 6, 7, 8) được biên soạn theo Khung chương trình Giáo dục giảng dạy môn Tin học của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành năm 2004.
Theo giới thiệu của trang web, đây là bộ sách được biên soạn công phu nhất từ trước đến nay dành cho môn Tin học bậc THCS. Trong đó, phần mềm Earth Explorer nằm ở bài 2, quyển thứ 2. Sách giáo khoa dạy kèm với các phần mềm tương ứng.
Không hiểu sao, trong chừng ấy năm, một phần mềm buộc phải sử dụng trong chương trình dạy cùng với sách giáo khoa, được áp dụng rộng rãi ở các trường THCS trên cả nước, nhưng kể cả phía công ty Việt Nam lẫn Bộ GD-ĐT không ai phát hiện ra hình ảnh “đường lưỡi bò” có trong phần mềm!
Thậm chí, khi mà phần mềm có đến 2 phiên bản (3.5 và 5.0) được phát hành cách nhau vài năm nhưng phiên bản sau vẫn in hình “đường lưỡi bò” như phiên bản trước.

Giáo viên tha thiết muốn làm rõ
Cách đây ít ngày, một bạn đọc tên Tuấn, là giáo viên ở một trường THCS ở Triệu Phong, Quảng Trị, phản ánh đến Báo Thanh Niên: “Tôi là giáo viên dạy môn tin học ở một trường THCS, tôi xin phản ánh với quý báo và nhờ quý báo kiểm tra dùm. Trong chương trình sách giáo khóa tin học lớp 7, phần mềm Học địa lí thể giới với Earth Explorer, khi cho học sinh thực hành xem biên giới các nước thì cái “đường lưỡi bò” hiện ra rất rõ. Tôi đã phải giải thích cho học sinh nhưng thiết nghĩ chúng ta phải có biện pháp không nên để như thế khó chịu lắm. Nhờ quý báo phản ánh dùm!”.
Thiết nghĩ mong mỏi của bạn đọc cũng là câu hỏi chính đáng dành cho đơn vị chủ quản là Bộ Giáo dục và Đào tạo trong việc để "đường lưỡi bò" tồn tại trong chương trình của các học sinh THCS.
 Hoàng Quyên


-- Phát hiện nhiều ấn phẩm vi phạm chủ quyền biển đảo Việt Nam (HQ).  (HQ Online)- Ngày 5-11, Chi cục Hải quan sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất cho biết, thời gian gần đây đã phát hiện nhiều đơn vị có yếu tố nước ngoài nhập khẩu ấn phẩm có hình ảnh, nội dung vi phạm về chủ quyền biển đảo của Việt Nam.
Bản đồ vi phạm chủ quyền biển đảo của Việt Nam do Hải quan sân bay Tân Sơn Nhất phát hiện.
Những ấn phẩm bị Chi cục Hải quan sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất phát hiện không phải là những ấn phẩm thông thường mà nghiêm trọng hơn là những ấn bản, xuất bản phẩm nhập khẩu vào Việt Nam để sử dụng trong giảng dạy, học tập cho học sinh.
Điển hình, vào cuối tháng 10-2012, Đội Thủ tục hàng hóa nhập khẩu - Chi cục Hải quan cửa khẩu sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất đã liên tiếp phát hiện 2 doanh nghiệp nhập khẩu ấn phẩm vi phạm. 
Cụ thể, Công ty TNHH Song Lân Bảo (địa chỉ 35 Nguyễn Phi Khanh, quận 1, TP. HCM, nhập khẩu 108 cuốn sách “Tiếng Hoa dễ học” – bài tập 2 giáo khoa tiếng Hoa có in bản đồ đường lưỡi bò, vi phạm chủ quyền biển đảo Việt Nam, thuộc hàng hóa cấm nhập khẩu (theo Giấy xác nhận nội dung xuất bản phẩm nhập khẩu không kinh doanh số 10895/GXN-STTTT của Sở Thông tin và truyền thông).
Sách giáo khoa vi phạm chủ quyền biển của Việt Nam
Công ty TNHH Trường quốc tế Úc Sài Gòn (địa chỉ 36 Thảo Điền, phường Thảo Điền, Quận 2, TP.HCM) nhập khẩu 94 cuốn sách “STAGE 4 WORLD” và “STAGE 4 GLOBAL GEOGRAPHY” – một số trang  có in các bản đồ mà trong đó vùng biển Đông của Việt Nam được ghi thành SOUTH CHINA SEA tức là “Biển Nam Trung quốc” vi phạm chủ quyền biển đảo Việt Nam, là hàng hóa cấm nhập khẩu (theo Giấy xác nhận nội dung xuất bản phẩm nhập khẩu không kinh doanh số 11198/GXN-STTTT của Sở Thông tin và truyền thông).
Bản đồ vi phạm chủ quyền biển đảo Việt Nam được tin trong sách giáo khoa
Chi cục đã tiến hành lập biên bản vi phạm đối với 2 công ty trên về hành vi đưa hàng cấm nhập khẩu vào Việt Nam và tạm giữ toàn bộ tang vật vi phạm để xử lý theo quy định./.
Lê Thu - Phát hiện nhiều ấn phẩm vi phạm chủ quyền biển đảo Việt Nam (HQ).
Biển Đông: A way ahead in the South China Sea (Asia Times 7-11-12) -- David Brown

Sự vô nghĩa của từ “hợp tác” (RFA). – BÁO NGƯỜI LAO ĐỘNG ĐÃ GỌI GIẶC … LÀ KẺ CƯỚP! (TSYG). báo Lao Động gỡ xuống .
- CAND: Philippines muốn trao đổi với châu Âu về hồ sơ Biển Đông,
-“Duy trì hòa bình, ổn định là quan tâm hàng đầu” (TTXVN) - Philippines thúc giục ASEM ưu tiên vấn đề Biển Đông (PT).
- Hội nghị ASEAN sẽ thảo luận về vấn đề Biển Đông (VOA). - Hợp tác ASEM: Vượt khó đi tới ổn định và thịnh vượng (VOV). – Thượng đỉnh ASEM bày tỏ quan ngại về tăng trưởng thế giới (RFI). – Ngoại giao con thoi của Thủ tướng Thái tại ASEM 9 (VOV). – Nữ Thủ Tướng Yingluck Shinawatra (RFA).
- Nhật-Trung khẩu chiến về tranh chấp đảo tại ASEM (TTXVN). – Tranh chấp Nhật-Trung : Nissan dự báo bán xe ít hơn (RFI). – Hàn Quốc dẫn độ kẻ ném bom xăng người Trung Quốc sang Nhật (VOA).
China’s “Carrier Killer”: The DF-21D
theDiplomat.com

- Tiếng nói Philippines và vị thế “làm chủ” của Trung Quốc (SGTT). – Philippines thúc giục ASEM ưu tiên vấn đề Biển Đông (Petrotimes).
- Căng thẳng Trung – Nhật sẽ hạ nhiệt, nếu… (Petrotimes).

- Anh và UAE thiết lập quan hệ đối tác quốc phòng (VOV).

- Ấn Độ phát hiện nhiều UFO từ Trung Quốc (VNE).Leopard Revolution đến Indonesia
vietnamdefence
Công ty Rheinmetall (Đức) đã chuyển đến Indonesia 1 xe tăng chủ lực Leopard Revolution và 1 xe chiến đấu bộ binh Marder, người phát ngôn Bộ Quốc phòng Indonesia, Chuẩn tướng Bambang Hartawan cho biết.
- Đà Nẵng: Tàu biên phòng cứu tàu cá và 4 ngư dân bị nạn trên biển (Infonet). – Người Việt gắn bó với Hoàng Sa, Trường Sa từ lâu đời (VOV). – Phát động “Satra vì biển đảo quê hương” năm 2012 (PN). – Cùng bạn trẻ cả nước góp một tấm lòng (Zing).

- Mỹ, Trung đổi lãnh đạo và vai trò đầu tàu (TVN).
- Đài Loan muốn mua hai khu trục hạm của Mỹ (RFI). - Đài Loan kiểm tra lòng trung thành của 50 tướng tá quân đội (GDVN).


Phát hiện SGK tiếng Hoa vi phạm chủ quyền biển, đảo của Việt Nam
(PL)- Ngày 5-11, Cục Hải quan TP.HCM cho biết: Gần đây, lực lượng hải quan phát hiện một số doanh nghiệp (DN) nhập khẩu văn hóa phẩm hoặc ấn bản, xuất bản phẩm có hình ảnh, nội dung vi phạm về chủ quyền biển, đảo của Việt Nam.

Nghiêm trọng hơn, nhiều ấn bản, xuất bản phẩm nhập khẩu vào Việt Nam để sử dụng trong giảng dạy, học tập.

Điển hình là vào cuối tháng 10, Đội thủ tục hàng hóa nhập khẩu - Chi cục Hải quan cửa khẩu sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất đã liên tiếp lập biên bản vi phạm hành chính hai DN vi phạm. Cụ thể, Công ty TNHH Song Lân Bảo (35 Nguyễn Phi Khanh, quận 1) bị phát hiện nhập khẩu 108 cuốn sách Tiếng Hoa dễ học, trong đó bài tập số 2 của sách giáo khoa tiếng Hoa này có in bản đồ đường lưỡi bò, vi phạm chủ quyền biển, đảo Việt Nam.
Trước đó, Công ty TNHH Trường Quốc tế Úc Sài Gòn (phường Thảo Điền, quận 2) nhập khẩu 94 cuốn sách STAGE 4 WORLD và STAGE 4 GLOBAL GEOGRAPHY, trong đó một số trang có in các bản đồ mà trong đó vùng biển Đông của Việt Nam được ghi thành SOUTH CHINA SEA (Biển Nam Trung Hoa). Các loại ấn phẩm nói trên là hàng hóa cấm nhập khẩu.

LỆ THỦY
-- Khánh Hòa: 102 cuốn Sách và 91 Bản Đồ liên quan đếnTrường Sa và Hoàng Sa (GD&TĐ). – Hà Tĩnh: Tuổi trẻ “góp đá xây biển đảo” (PL&XH).

- Tàu Trung Quốc tiếp tục áp sát lãnh hải Nhật Bản (TTXVN). – Trung Quốc theo dõi sát sao diễn tập Mỹ-Nhật (VOV). – Nhật muốn Thái ủng hộ về tranh chấp với Trung Quốc (TTXVN). – Noda, Ôn Gia Bảo chen vai, chạm trán không thèm chào nhau (GDVN).
- Nga cách chức Bộ trưởng Quốc phòng (TP).


Bắt giữ sách có “đường lưỡi bò” nhập vào VN (Khampha).  Chi cục Hải quan sân bay Tân Sơn Nhất (TP.HCM) cho biết, vừa phát hiện 2 doanh nghiệp nhập khẩu các ấn phẩm có nội dung xuyên tạc, vi phạm chủ quyền biển đảo của nước ta.
 - 1
Nội dung trong các ấn phẩm sách nhập khẩu trái phép vi phạm chủ quyền biển đảo Việt Nam

Cụ thể cuối tháng 10 vừa qua, Đội Thủ tục hàng hóa nhập khẩu (Chi cục Hải quan cửa khẩu sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất) đã phát hiện 2 doanh nghiệp nhập khẩu trái phép các loại ấn phẩm trên. 
Theo đó, đơn vị đã phát hiện Cty TNHH L.B (có trụ sở tại Q1, TP.HCM), nhập khẩu 108 cuốn sách có tựa đề “Tiếng Hoa dễ học” (Bài tập 2 giáo khoa tiếng hoa) có in bản đồ “đường lưỡi bò”, vi phạm chủ quyền biển đảo Việt Nam, thuộc nhóm hàng hóa cấm nhập khẩu.
Tiếp đó là vụ việc Cty TNHH S.G (địa chỉ tại Q.2, TP.HCM), nhập khẩu 94 cuốn sách có tên “STAGE 4 WORLD” và “STAGE 4 GLOBAL GEOGRAPHY”. Nội dung của một số trang trong sách có in các bản đồ về vùng biển Đông của Việt Nam được ghi thành SOUTH CHINA SEA (dịch là Biển Nam Trung Quốc), vi phạm nghiêm trọng chủ quyền biển đảo Việt Nam.
Các ấn phẩm xuất bản này được phát hiện có chứa hình ảnh và nội dung vi phạm về chủ quyền biển đảo Việt Nam. Đặc biệt chúng còn nhằm mục đích sử dụng trong giảng dạy và học tập. 
Chi cục đã tiến hành lập biên bản vi phạm đối với 2 công ty trên về hành vi đưa hàng cấm nhập khẩu vào Việt Nam và tạm giữ toàn bộ tang vật vi phạm để xử lý theo quy định.- Bắt giữ sách có “đường lưỡi bò” nhập vào VN (Khampha). – Phát hiện ấn phẩm vi phạm chủ quyền biển đảo Việt Nam (Petrotimes).- Ngư dân đảo Lý Sơn bị đe dọa tước đoạt kế sinh nhai bao đời (TQ).
- Trung Quốc lại tập trận chiếm đảo ở biển Đông (TN).   - Thêm một hành động leo thang (LĐ). –Không thể mãi lịch sự với kẻ cướp! (NLĐ).
- Năm quan niệm sai lầm về sức mạnh của Trung Quốc (Hiệu Minh).
- Người Mỹ nói về sự nguy hiểm của tàu ngầm của VN (ĐV).
- Trung – Nhật: Ai mất kiên nhẫn trước? (CATP). – Mỹ – Nhật tập trận bảo vệ căn cứ trên biển(Infonet).
- Hạ Đình Nguyên: Hợp tác với Trung quốc để giáo dục nhân dân ? (Quê Choa). - Nuôi heo đất vì học sinh Trường Sa(PLTP).
- Trung Quốc công bố kế hoạch phát triển trên quần đảo Hoàng Sa(VOA).  - Trung Quốc chi thêm 10 tỉ NDT trụ vững Hoàng Sa (Bùi Văn Bồng).
- Trung Quốc tập trận đổ bộ tái chiếm đảo Biển Đông (TTXVN). - Trung Quốc tập trận chiếm đảo ở Biển Đông, Nhật-Mỹ tập trận tại Hoa Đông (DT).  - Trung Quốc là nước sản xuất tàu chiến cấp thế giới? (TTXVN). - “Trung Quốc ngày càng mạnh bạo, tùy tiện trong tranh chấp lãnh thổ” (GDVN).
- Hội nghị về Duy trì an ninh trên biển (TP).
- Hội nghị thượng đỉnh ASEM họp tại Lào (BBC). – Hội nghị ASEM 9 khai mạc tại Vientiane (VOA). – ASEM họp ở Lào với nhiều thách thức (BBC). – ASEM 9 khai mạc: Châu Âu trấn an châu Á về khủng hoảng kinh tế (RFI).  – Philippines kêu gọi giải pháp quốc tế về tranh chấp Biển Đông tại ASEM (DT). – Tổng thống Philippines nêu vấn đề biển Đông tại hội nghị Á-Âu (RFI). – Philippines đưa vụ tranh chấp Biển Đông ra thượng đỉnh Á-Âu (VOA). – Vấn đề Biển Đông tại Hội nghị thượng đỉnh Á-Âu (RFA). – Trung Quốc ngăn cản ASEM đề cập đến tranh chấp biển đảo (RFI). – Trung Quốc ngăn cản ASEM đề cập đến tranh chấp biển đảo(RFI).  - Châu Âu ủng hộ giải pháp quốc tế về Biển Đông (Petrotimes).  - Bạn bè vì hòa bình, đối tác vì thịnh vượng (TT).
- Trung-Nhật nhất trí tiếp tục đối thoại về tranh chấp lãnh thổ (QĐND). – Mỹ-Nhật tập trận trên biển Hoa Đông (BBC).  - Tranh chấp đảo Senkaku: Ngoại giao đã hết, TQ ám chỉ sử dụng vũ lực (GDVN).
- Công an VN-Belarus tăng cường hợp tác (BBC). – Nga muốn tăng cường hợp tác quân sự với Việt Nam(VOA).
- LÝ LUẬN ĐỘC DƯỢC CỦA ÔNG LÊ VĨNH TRƯƠNG (TSYG).
-- Hạ Đình Nguyên : HÃNH TIẾN trên SỰ NÓI DỐI HOÀNH TRÁNG (Người Lót Gạch).
-Trung Quốc ngăn cản ASEM đề cập đến tranh chấp biển đảo
Chính quyền Việt Nam gia tăng đàn áp những tiếng nói phản đối Trung Quốc
Hạ Đình Nguyên: Nguyễn Phương Uyên, tôi có thể làm gì cho em? (viet-studies 5-11-12)

Giáo trình Mác Lê bị in lậu! Mang sách lý luận, chính trị về vùng sâu, vùng xa (ND 5-11-12) -- Chuyện khó tin nhưng có thật: "Năm cơ sở bán sách giả đã bị xử phạt hành chính với tổng số tiền phạt 38.400.000 đồng... Không chỉ in và phát hành lậu mà các đối tượng còn in cả con dấu “chống giả” giả dán trên bìa sách, do vậy người bình thường khó có thể phân biệt được đâu là thật là giả”.
Mười cuốn sách khó đọc (cho hết) nhất! The 10 most difficult books to finish (Guardian 3-11-12) -- Das Kapital của Marx đứng hàng thứ 4!


Tổng số lượt xem trang